Tìm kiếm: CITES
Trong tháng 9/2013, hàng nghìn bài báo quốc tế đã đưa theo một báo cáo của Traffic khẳng định 16% người Việt Nam có nhu cầu sử dụng sừng tê giác nếu có điều kiện mua. Điều này đã dấy lên làn sóng phản đối của thế giới, gây bất lợi cho hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Việt Nam đang trở thành điểm trung chuyển những mẫu loài động vật hoang dã trái phép như sừng tê giác, ngà voi lớn nhất thế giới.
Hưởng ứng ngày Loài Hoang dã Thế giới (3 tháng 3): Việt Nam và các tổ chức bảo tồn cam kết cùng giải quyết nạn buôn bán động thực vật hoang dã bất hợp pháp
Hưởng ứng ngày Loài Hoang dã Thế giới (3 tháng 3): Việt Nam và các tổ chức bảo tồn cam kết cùng giải quyết nạn buôn bán động thực vật hoang dã bất hợp pháp
Bắt đầu từ ngày 15/1/2014, thông điệp “mua, bán, vận chuyển sừng tê giác là vi phạm pháp luật và có thể bị phạt tù từ 6 tháng đến 7 năm” sẽ được tuyên truyền rộng rãi cho người dân thông qua phương tiện tuyên truyền là xe buýt! Đây là một trong những sáng kiến của Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam và tổ chức Humane Society International nhằm giảm nhu cầu sử dụng sừng tê giác ở Việt Nam.
Bắt đầu từ ngày 15/1/2014, thông điệp “mua, bán, vận chuyển sừng tê giác là vi phạm pháp luật và có thể bị phạt tù từ 6 tháng đến 7 năm” sẽ được tuyên truyền rộng rãi cho người dân thông qua phương tiện tuyên truyền là xe buýt! Đây là một trong những sáng kiến của Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam và tổ chức Humane Society International nhằm giảm nhu cầu sử dụng sừng tê giác ở Việt Nam.
Ngày 22/10, Cơ quan quản lý của Việt Nam thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Việt Nam (CITES) và Humane Society Internationnal đã phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội tổ chức Hội thảo chia sẻ thông tin nâng cao nhận thức bảo vệ tê giác và giảm cầu về sừng tê giác.
Ngày 22/10, Cơ quan quản lý của Việt Nam thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Việt Nam (CITES) và Humane Society Internationnal đã phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội tổ chức Hội thảo chia sẻ thông tin nâng cao nhận thức bảo vệ tê giác và giảm cầu về sừng tê giác.
Sừng tê giác không có tác dụng chữa bệnh, thậm chí còn có chất keratin và các thành tố khác có hại cho sức khoẻ con người.
Sừng tê giác không có tác dụng chữa bệnh, thậm chí còn có chất keratin và các thành tố khác có hại cho sức khoẻ con người.
Sáng nay (22/10), Cơ quan Quản lý Công ước buôn bán các loài động thực vật hoang dã (CITES) phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội đã tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức giảm cầu tê giác, nhằm cứu loài thú này khỏi nguy cơ bị hủy diệt
Sáng nay (22/10), Cơ quan Quản lý Công ước buôn bán các loài động thực vật hoang dã (CITES) phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội đã tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức giảm cầu tê giác, nhằm cứu loài thú này khỏi nguy cơ bị hủy diệt
Nhằm kêu gọi mọi người không mua hoặc sử dụng sừng tê giác, các cơ quan bảo tồn vừa phát động cuộc thi thiết kế chiến dịch bảo vệ loài động vật quý hiếm này.
Nhằm kêu gọi mọi người không mua hoặc sử dụng sừng tê giác, các cơ quan bảo tồn vừa phát động cuộc thi thiết kế chiến dịch bảo vệ loài động vật quý hiếm này.
Mặc dù là nước đang phát triển, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nhưng Chính phủ Việt Nam luôn có ý thức cao về các vấn đề môi trường cũng như tham gia vào các hoạt động toàn cầu về lĩnh vực này. Năm 1994, Việt Nam đã thành lập Cơ quan Quản lý Cites Việt Nam trực thuộc Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo