Tìm kiếm: Cao-Sĩ-Kiêm
Ứ vốn, các ngân hàng đang đua nhau hạ lãi suất. Tuy nhiên, đây chưa phải là tin mừng đối với doanh nghiệp (DN), bởi dù lãi suất hạ, thì đa phần DN vẫn chưa thể tiếp cận vốn.
Ứ vốn, các ngân hàng đang đua nhau hạ lãi suất. Tuy nhiên, đây chưa phải là tin mừng đối với doanh nghiệp (DN), bởi dù lãi suất hạ, thì đa phần DN vẫn chưa thể tiếp cận vốn.
Ngày 18/2, Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam-Khóa II đã được tổ chức tại Hà Nội.
Ngày 18/2, Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam-Khóa II đã được tổ chức tại Hà Nội.
"2014 là năm có rất nhiều hy vọng, bởi nền kinh tế thế giới cũng như trong nước có dấu hiệu phục hồi, các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa có điều kiện để phát triển. Nền kinh tế nước ta sẽ phát triển theo chiều sâu, kỷ cương hơn, vì vậy hoạt động của Hiệp hội cũng phải chất lượng và chiều sâu hơn".
Khẳng định của ông Cao Sĩ Kiêm Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Theo chương trình làm việc của kì họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về tình hình thực hiện dự toán NSNN năm 2013; dự toán NSNN và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2014; Sơ kết năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015; Phương án phát hành TPCP giai đoạn 2014-2016.
Nguồn vốn xử lý nợ xấu của Ngân hàng Chính sách xã hội là Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng để bù đắp số nợ xấu không có khả năng thu hồi. Trường hợp Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng không đủ bù đắp, Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) sẽ chính thức hoạt động từ năm 2014, nhưng với số vốn còn quá mỏng (500 tỷ đồng) sẽ rất khó để trở thành chỗ dựa vững chắc cho các DN.
TS Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội DNNVV, nguyên Thống đốc NHNN Việt Nam: “Năm 2014 mức độ kiềm chế lạm phát quanh mức 7% là có khả năng thực hiện được, cùng các giải pháp tạo động lực mới mà Thủ tướng đã công bố thì mức độ tăng trưởng 5,8% có rất nhiều cơ sở để hoàn thành. Nếu được vậy thì nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có hướng đi lên và ổn định”.
Tín dụng tăng bất ngờ vào cuối năm là dấu hiệu đáng mừng nhưng một lượng tiền đó đổ về đâu?
Ngay sau Thông điệp của Thủ tướng, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 01 với những giải pháp cụ thể, trong đó có một nội dung quan trọng là đề cao vai trò của nông nghiệp.
Nợ xấu do NHNN thống kê vẫn lớn hơn con số các ngân hàng thương mại công bố. Con số này tại các ngân hàng bùng nổ vào cuối năm đã cho thấy bản chất nợ xấu vẫn còn xấu và bị che giấu.
“Trong cuốn Sự phát triển của Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011, của Tổng cục thống kê (TCTK), phần 2 và phần 3 cho thấy số liệu về nợ của DNNN (của TCTK) thì gấp hơn 3,3 lần vốn chủ sở hữu. Điều này có nghĩa có 1 đồng còn phải mượn 3,3 đồng; tỷ lệ này cao như vậy suốt từ năm 2006 đến nay. Tỷ lệ nợ này là rất đáng quan ngại!”.
Dù Chính phủ đang nỗ lực dùng ‘đòn bẩy’ kích cầu song chỉ số giá tiêu dùng cả nước tháng 11 chỉ tăng 0,34% so với tháng 10/2013. Con số này đang đi ngược với mong muốn trọng cầu mà các cơ quan chức năng đang nỗ lực thực hiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo