Tìm kiếm: Chính-sách-miễn
Đến sáng 8/10, thế giới có trên 237,4 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,84 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
DNVN - Tại buổi làm việc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và gặp gỡ giới doanh nhân chiều 7/10, cộng đồng doanh nghiệp đã kiến nghị hàng loạt giải pháp tháo gỡ khó khăn để có thể bứt phá sau đại dịch.
Ngày 29/9, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC) lần thứ 26 được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Đây là sự kiện quan trọng nhất của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN trong năm 2021.
Thời gian qua, Chính phủ đã rất quyết liệt, nhanh chóng ban hành các chính sách, giải pháp nhằm hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch COVID-19.
Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 8/2021, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 6 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 5 nghị định của Chính phủ và 1 quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
DNVN - Đại diện 11 Hiệp hội kiến nghị một loạt chính sách về bảo hiểm xã hội (BHXH) để cứu doanh nghiệp như: Dùng quỹ BHXH để chi trả lương cho người lao động tạm ngừng việc, đi cách ly, dùng quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí test COVID-19 cho doanh nghiệp. Cũng như miễn, giảm phí BHXH cho doanh nghiệp trong thời gian đại dịch phải ngừng hoạt động.
Việc thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế là sự chia sẻ, hỗ trợ thiết thực của Nhà nước cho các doanh nghiệp (DN). Đây giống như liều thuốc giảm đau”, liều “vaccine” rất cần thiết để trợ giúp và cứu DN thoát khỏi khó khăn do dịch bệnh hiện nay.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ, giải pháp tổ chức dạy học an toàn, bảo đảm chương trình và mục tiêu chất lượng giáo dục, đào tạo ứng phó với đại dịch COVID-19.
DNVN - Sau hơn 3 tháng thực hiện giãn cách xã hội với nhiều biện pháp khác nhau từ đợt dịch lần thứ 4, các doanh nghiệp đang rất mong muốn sau ngày 15/9 sẽ được cơ quan chức năng nới lỏng các quy định “3 tại chỗ” để có thể tiếp tục chủ động sản xuất kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
"Tôi sẽ tiếp tục theo dõi trường hợp này và tin chắc rằng em đó sẽ sớm nhận được 1,5 triệu tiền hỗ trợ. Nếu em không nhận được 1,5 triệu thì cứ gặp tôi" – MC Quyền Linh nói.
Các trường tổ chức khai giảng năm học mới linh hoạt theo hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến, tùy tình hình dịch bệnh tại địa phương, bảo đảm an toàn, gọn nhẹ, thiết thực, thể hiện tinh thần chia sẻ, động viên học sinh, giáo viên vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ dạy và học.
DNVN - Trong trường hợp chưa đảm bảo an toàn phòng dịch, có thể tổ chức lễ khai giảng chung theo hình thức trực tuyến hoặc trên truyền hình để các đối tượng học sinh thuộc khu vực đang phải giãn cách xã hội được hòa chung vào không khí khai giảng của địa phương và cả nước.
Theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP có 19 đối tượng được miễn học phí từ ngày 15/10/2021.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai tiêm vaccine. Học sinh tiêm đủ 2 mũi kèm biện pháp 5K có thể đi học bình thường như nhiều nước trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo