Tìm kiếm: Chủ-tịch-Hiệp-hội-Doanh-nghiệp-Đầu-tư-nước-ngoài

Tại buổi hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp hòan thiên dự thảo thông tư quy định việc nhập khẩu máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng diễn ra vào sáng 18/3/2015, nhiều ý kiến của đại diện doanh nghiệp, hiệp hội và chuyên gia trong và ngoài nước cho rằng: không có thông tư này là tốt nhất.
Tại buổi hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp hòan thiên dự thảo thông tư quy định việc nhập khẩu máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng diễn ra vào sáng 18/3/2015, nhiều ý kiến của đại diện doanh nghiệp, hiệp hội và chuyên gia trong và ngoài nước cho rằng: không có thông tư này là tốt nhất.
Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNCTAD) mới đây công bố, vốn đầu tư nước ngoài đang ngày càng chảy nhiều hơn vào các nước công nghiệp phát triển chứ không phải các thị trường mới nổi! Trong bối cảnh ấy, làm sao để thu hút được các “cá mập” lớn vào Việt Nam?
Những động thái gần đây của nhiều của tập đoàn xuyên quốc gia công nghệ cao hàng đầu thế giới như tăng vốn đầu tư mới và chuyển nhà máy từ nước khác sang Việt Nam đã tạo ra cơ hội lớn để thu hút FDI công nghệ, dịch vụ cao và phát triển công nghiệp hỗ trợ, biến Việt Nam trở thành sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn này.
Mặc dù Thông tư 20/2014/TT/BKHCN ngày 15-7-2014 quy định về việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng đến ngày 1-9-2014 mới có hiệu lực thi hành nhưng theo phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp máy, thiết bị xây dựng, nông nghiệp, nhiều quy định trong thông tư này không phù hợp với thực tế và nếu đi vào áp dụng sẽ gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp chuyên nhập khẩu máy và thiết bị xây dựng, nông nghiệp.
Hàng trăm tập đoàn xuyên quốc gia lớn trên thế giới trong thời gian qua đã lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư dài hạn. Trong đó có những tập đoàn đã quyết định xây dựng tại đây các tổ hợp công nghệ lớn được xem là các cứ điểm sản xuất và phân phối quan trọng trên bản đồ kinh doanh toàn cầu của họ.
Chiều qua (7/6), tại TP Hà Tĩnh, Tổng cục biển và hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp cùng Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tổ chức diễn đàn kinh tế biển Việt Nam lần thứ IV với chủ đề “Phát triển kinh tế biển xanh: triển vọng và thách thức”.
Tính đến hết năm 2012, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có hơn 14.100 dự án còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 206,8 tỷ USD, vốn thực hiện 97,63 tỷ USD. Đây là nguồn bổ sung quan trọng cho tổng vốn đầu tư xã hội, góp phần khơi dậy nguồn lực đầu tư trong nước, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

End of content

Không có tin nào tiếp theo