Tìm kiếm: Chiến-tranh-Thế-giới-thứ-Hai
Vũ khí chính của những chiến đấu cơ đầu tiên đều là súng máy và hầu hết chúng đều được đặt ngay trên động cơ sau cánh quạt. cho phép phi công ngắm bắn chính xác hơn so với việc đặt hai bên cánh.
Được sử dụng trong khoảng thời gian đầu khi Quân đội Mỹ trực tiếp tham chiến ở miền Nam, M14 thực ra là khẩu súng trường tốt nhưng nó chỉ có một nhược điểm duy nhất đó là không phù hợp với chiến trường Việt Nam.
DNVN - Từ trước tới nay, có quan điểm cho rằng, toàn bộ dây chuyền sản xuất xe tăng chiến đấu chủ lực T-80 của Liên Xô đều đặt trên lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy.
Trong lịch sử Hải quân Mỹ, lực lượng này chỉ bị tấn công.
DNVN - Heckler & Koch G11 là mẫu súng trường tấn công cực kỳ đặc biệt, đã mở ra cuộc cách mạng trong lịch sử phát triển vũ khí hạng nhẹ.
Nhiều thành viên cấp cao của đảng Bảo thủ cầm quyền ở Anh từ lâu đã chuẩn bị cho kế hoạch kế nhiệm vị trí lãnh đạo đảng và thủ tướng của bà Theresa May khi sự ra đi của bà đã được dự đoán từ trước.
Dù tuyên bố độc lập từ năm 1776, thế nhưng đến năm 1784 nước Mỹ mới chính thức được công nhận sau hiệp định Paris. Trong khi đó Hạm đội Biển Đen của Nga được thành lập từ năm 1783 theo lệnh của Pyotr Đại đế.
Ở thời điểm V-1 bắt đầu được quân đội Đức sử dụng khái niệm "tên lửa" còn ít được biết tới, do đó trong suốt giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới thứ 2 nó thường bị quân Đồng Minh gọi nhầm là "bom bay".
Bắt đầu được sản xuất từ cuối năm 1944, máy bay chở hàng C-97 là phương án cải biên cực kỳ sáng tạo của không quân Mỹ nhằm đỡ lãng phí dàn máy bay ném bom đã hết việc sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.
Tại Mặt trận phía Đông, Hải quân Liên Xô dù ít tiếng tăm nhưng cũng đã đóng góp một phần rất lớn vào chiến thắng cuối cùng của cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
DNVN - Tương tự như chiếc tuần dương hạm USS Hue City lớp Ticonderoga, tàu đổ bộ tấn công LHA-5 lớp Tarawa của Hải quân Mỹ cũng từng được đề nghị đặt tên theo một chiến dịch diễn ra tại Việt Nam.
DNVN - Sau gần 20 năm kể từ ngày xảy ra thảm họa, nguyên nhân thực sự khiến chiếc tàu ngầm nguyên tử Kursk của Hải quân Nga phát nổ dưới đáy biển Barents vẫn nằm trong vòng bí ẩn.
Là một trong những cường quốc quân sự tham chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, tuy nhiên Nhật Bản lại có lực lượng tăng thiết giáp cực kỳ yếu ớt và không tạo được nhiều tiếng vang như các cường quốc khác trong cuộc chiến này.
Vào cái thời mà tên lửa lửa ra đời, rất nhiều cường quốc muốn khẩu pháo của quốc gia mình phải lớn nhất để có được sức mạnh huỷ diệt kinh hoàng hơn.
Chiến tranh luôn là nỗi ác mộng của nhân loại nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận được những đóng góp về khoa học kỹ thuật mà nhân loại có được sau hai cuộc đại chiến đẫm máu nhất lịch sử nhân loại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo