Tìm kiếm: Chiến-tranh-Triều-Tiên
Tên lửa Tomahawk được cho là có khả năng tấn công chính xác vào cửa sổ Dinh Tổng thống Iraq từ cự ly 1.500 km trong cuộc chiến Vùng Vịnh, vậy sự thật là thế nào.
Gần 70 năm về trước, Chiến tranh thế giới lần thứ 3 đã suýt nổ ra khi không quân Mỹ tấn công nhầm một sân bay của Liên Xô tại vùng Viễn Đông.
Trong suốt 4 thập kỷ qua, thông tin về sự tham gia trực tiếp của phi công Liên Xô trong cuộc chiến trên bán đảo Triều Tiên (1950-1953) vẫn được giữ bí mật. Chính điều này giúp giải thích việc tại sao lực lượng Không quân Trung Quốc và Triều Tiên non trẻ thời điểm đó có thể hạ gục những phi công dày dạn kinh nghiệm (Ace) của Mỹ từ Thế chiến 2.
Dù không được xếp vào danh sách những điệp viên danh tiếng trong lịch sử, nhưng cuộc đời của Alexander Kopaski - còn gọi là Igor Orlov - chắc chắn thuộc loại “độc nhất vô nhị”.
Liên Xô chế tạo ra những vũ khí như súng tiểu liên AK-47, máy bay tiêm kích MiG-17, MiG-21, tên lửa phòng không SAM-2…, đã trở thành huyền thoại ở Việt Nam.
Với tốc độ phát triển như vũ bão của công nghệ hàng không, đa số máy bay quân sự trở nên lỗi thời rất nhanh, sớm bị thay thế bởi những mẫu mới hơn. Tuy nhiên, một số dòng máy bay vẫn đang phục vụ trong không quân nhiều quốc gia hàng thập kỷ qua.
Những bức ảnh màu mô tả sự khốc liệt của chiến tranh Triều Tiên, khiến 5 triệu người thiệt mạng lần đầu được nhiếp ảnh gia người Anh Royston công bố.
Coi MiG-15 của Việt Nam là "bàn đạp" cho các phi công MiG-17 và MiG-21 là chính xác vì bản thân MiG-15 chưa bao giờ được Việt Nam sử dụng thực chiến mà chỉ tham gia huấn luyện.
Với khả năng mang tới 9 tấn bom, bay xa 9.000km, "pháo đài bay" B-29 được xem là máy bay ném bom mạnh nhất trong Thế chiến thứ II và những năm đầu của Chiến tranh lạnh.
Thất bại trong việc buộc Mỹ phải bồi thường cho chiếc máy bay bị Washington bắn hạ, Liên Xô đáp trả đối thủ của mình theo cách riêng.
Mỹ đã từng và vẫn đang chi rất nhiều tiền cho việc bảo vệ các đồng minh của mình. Cụ thể điều đó như thế nào.
Kỷ niệm trận “Điện Biên Phủ” trên không 47 năm về trước, xin giới thiệu bài viết với tiêu đề trên của chuyên gia quân sự Nga Oleg Kaptsov.
Đau đầu vì MiG suốt 70 năm qua, nhưng không phải lúc nào NATO cũng tìm được câu trả lời về sức mạnh và hiệu quả của những chiếc tiêm kích “đáng sợ” này.
Nhiều bức ảnh lịch sử khiến người xem không khỏi xúc động, thậm chí bật khóc. Những khoảnh khắc đắt giá này truyền tải những thông nghiệp ý nghĩa hơn cả ngàn lời nói.
Trung Quốc cho rằng, Mỹ đã bỏ qua luật pháp quốc tế về việc cấm sử dụng vũ khí hóa học, đồng thời Mỹ cũng là quốc gia đi đầu trong việc sử dụng vũ khí hóa học ở Syria gây nhiều hậu quả nghiêm trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo