Tìm kiếm: Chi-phí-không-chính-thức
Hiệp định EVFTA có hiệu lực, doanh nghiệp Việt đứng trước cơ hội nâng cao năng lực qua sự hợp tác với doanh nghiệp EU nhưng cũng đối mặt với nhiều thách thức.
DNVN - Trưởng Ban Pháp chế HĐND TP Đà Nẵng cho biết, qua khảo sát mức độ hài lòng đối với dịch vụ hành chính công của TP cho thấy, tỷ lệ công dân, tổ chức không hài lòng do phải tốn chi phí không chính thức, do thái độ phục vụ, hướng dẫn tại bộ phận tiếp nhận, do phải đi lại nhiều lần, thời gian trả không đúng quy định còn tương đối cao.
Nếu đầu tư tư nhân (ĐTTN) tăng 1% thì sẽ giúp GDP của Việt Nam năm 2020 tăng trưởng thêm khoảng trên 0,15 điểm %, do đó cần nhiều lực đẩy để gia tăng thu hút ĐTTN.
DNVN - Hiện nay, theo thống kê ngoài các khoản chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, thì nhiều doanh nghiệp đang phải tốn quá nhiều những khoản chi phí khác trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính.
Các chuyên gia kỳ vọng EVFTA và EVIPA được thông qua sẽ là "chất xúc tác" để Việt Nam cải cách thể chế, môi trường đầu tư, qua đó thu hút được nhiều hơn vốn FDI.
DNVN - Các chuyên gia, các nhà kinh tế cho rằng, cải cách thủ tục hành chính sẽ giúp các doanh nghiệp vực dậy nhanh hơn, khôi phục sớm hơn được những khó khăn của nền kinh tế hậu Covid-19. Trong đó, việc quan trọng nhất là phải hướng tới nền hành chính điện tử hóa, phi giấy tờ, minh bạch và chính xác hơn.
DNVN - Theo Tiến sĩ Cấn Văn Lực, cải cách thủ tục hành chính giúp giảm hai khoản chi phí, đó là giảm chi phí cơ hội và chi phí không chính thức từ cơ chế "xin - cho", thủ tục. Giảm chi phí cơ hội và chi phí xin cho là điều tất cả các doanh nghiệp đều rất quan tâm.
DNVN - Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) đề xuất nhà nước cần thúc đẩy phát triển các tập đoàn nội địa sản xuất sản phẩm cuối cùng, các tổ hợp doanh nghiệp, các cụm liên kết công nghiệp (Industrial Cluster) để làm chủ “cuộc chơi” công nghiệp chế tạo và có thể ưu tiên cho doanh nghiệp Việt Nam khi cung ứng.
DNVN – Với việc lọt vào nhóm có điểm số cao nhất, vươn lên xếp thứ 5 trên toàn quốc chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2019, Thừa Thiên Huế đang cho thấy những quyết tâm lớn trong cải cách hành chính, hướng đến sự hài lòng của người dân.
53% doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dự kiến tăng quy mô kinh doanh tại Việt Nam. Dù vậy, con số này thấp hơn so với mức 60% năm 2017 và 55% năm 2018.
Cùng với Nghị quyết 02, Chính phủ, Thủ tướng luôn tìm kiếm những cơ hội cải cách mới, vượt ra khỏi những phạm vi cải cách đang được tiến hành, bổ sung cho những giải pháp đang làm và như thế ta nhìn thấy một nỗ lực và cơ hội rất lớn cho năm 2020.
DNVN - Đây là đánh giá của GS. Võ Đại Lược khi phân tích về động lực tăng trưởng kinh tế cũng như những tồn tại cần khắc phục trong chính sách khuyến khích khối doanh nghiệp tư nhân phát triển bứt phá.
Năm 2020, Việt Nam phải tạo việc làm mới cho hơn 1,1 triệu người. Theo Thủ tướng, Chính phủ luôn nhất quán với quan điểm: Không để ai bị bỏ lại phía sau, không để ai bị đặt ngoài lề của sự phát triển.
DNVN - Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp với chủ đề “Phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp – Hội nhập, hiệu quả, bền vững” diễn ra sáng 23/12 tại Hà Nội, người đứng đầu Chính phủ, các thành viên trong Chính phủ cùng nhiều, bộ, ngành đã đưa ra một loạt cam kết để cộng đồng doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Việt Nam vẫn đứng sau Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (15), Thái Lan (27) và Brunei (55) về cải cách môi trường kinh doanh. Muốn vào Top 4 ASEAN, Việt Nam phải vượt được 42 bậc nữa, đó là hành trình gian nan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo