Tìm kiếm: Chuỗi-bán-lẻ
Trong khi hàng ngàn doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ rời thị trường do tác động bởi Covid-19 thì cuộc đua thị phần bán lẻ Việt vẫn tỏ ra ra gay cấn khi những “ông lớn” của khối nội lẫn khối ngoại không giấu tham vọng mở rộng hệ thống của mình.
DNVN - 9 tháng đầu năm 2020, Tổng Công ty Thương mại Hà Nội – CTCP (Hapro), đơn vị thành viên Tập đoàn BRG đã nỗ lực thực hiện “mục tiêu kép” trước ảnh hưởng của dịch Covid-19. Theo đó, Hapro đã khẳng định bản lĩnh một doanh nghiệp kinh tế, thương mại lớn của Thủ đô trong điều kiện không còn vốn của Nhà nước.
Nhiều nhà bán lẻ nhận định đây là giai đoạn quan trọng để Apple đẩy mạnh, thuyết phục người dùng chuyển dần sang hàng chính ngạch.
NTK Đỗ Mạnh Cường tự hào rằng dù dịch bệnh hoành hành, mục tiêu mở 100 cửa hàng SIXDO phủ sóng toàn quốc đang từng bước được anh thực hiện suôn sẻ.
Chọn việc chế biến để gia tăng giá trị nông sản, có thương hiệu chuyên nghiệp, “bắt sóng” nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn ngặt nghèo... là cách mà một số doanh nghiệp nhỏ đang làm để “ăn chắc, mặc bền” cho xuất khẩu.
Nhiều cửa hàng đang giảm giá bán gần chục triệu đối với một chiếc iPhone, đánh dấu một năm biến động lớn của thị trường do ảnh hưởng từ dịch Covid-19.
Dịch bệnh dường như không cản đường thương hiệu bán lẻ nước ngoài mở rộng hệ thống phân phối của mình tại thị trường Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa doanh nghiệp bán lẻ Việt phải nhanh chân hơn nữa trong cuộc đua này.
Nhiều hệ thống lớn ở Việt Nam đồng loạt giảm giá mạnh mẫu smartphone màn hình gập thế hệ thứ 2 của Samsung.
Hàng loạt chuỗi bán lẻ của Mỹ nộp đơn xin bảo hộ phá sản đã lọt vào tầm ngắm của ông lớn Amazon.
Theo Nielsen, người tiêu dùng Việt Nam dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả nhất trong khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Mấy ngày qua, cộng đồng mạng đang rầm rộ chia sẻ về thông tin của một loạt các thương hiệu đình đám thế giới đang phải tuyên bố phá sản, ngừng sản xuất và đóng cửa một loạt các hệ thống của mình. Theo ông Tuấn Hà - CEO Vinalink đây hoàn toàn là những "tin vịt" không hề chính xác.
Thị trường nội địa còn dư địa rất lớn để doanh nghiệp duy trì sản xuất, khai thác trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.
Hơn 50% người tiêu dùng Việt Nam cho biết đa phần mua hàng tiêu dùng nội địa. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp Việt giành được lòng tin từ các "thượng đế" trong nước, nắm lợi thế cạnh tranh với các mặt hàng chất lượng cao và giá rẻ từ châu Âu.
Có 2 gánh nặng mà ngành nông sản Việt phải gánh vác hậu Covid-19 là từ khó khăn của các chuỗi bán lẻ trong nước và đình trệ giao thương quốc tế. Liệu các doanh nghiệp trong ngành này có chịu đựng nổi các “cơn bão” tiếp theo.
Các hiệp định thương mại tự do được xem là "cánh tay" nối dài đưa trái cây ngoại vào thị trường Việt Nam. Điều này cũng đồng nghĩa ngành hàng trái cây trong nước buộc phải có chiến lược bài bản nếu muốn cạnh tranh sòng phẳng với các đối thủ ngoại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo