Tìm kiếm: Chuỗi-liên-kết

DNVN - Thời gian qua khu vực ĐBSCL đã hình thành đa dạng các liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên chủ yếu là liên kết theo ngành, cụm ngành hàng chủ lực (thủy sản, lúa gạo, cây ăn trái, rau màu) nhưng hiệu quả không cao, thiếu tính bền vững, vẫn còn tình trạng “bẻ kèo” hợp đồng khi giá cả thị trường thay đổi.
DNVN - Hiện tỉnh An Giang có 8.246 doanh nghiệp (DN) hoạt động với tổng vốn đăng ký 80 ngàn tỷ đồng, thu hút hơn 25 ngàn lao động, doanh thu hàng năm đạt gần 53 ngàn tỷ đồng. Tuy nhiên, thống kê năm 2021, mật độ DN hoạt động chỉ đạt 2,5 DN/1000 dân, xếp thứ 9 trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, so với mức trung bình cả nước vẫn còn thấp.
DNVN - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ; nguồn vốn, năng lực hạn chế của doanh nghiệp và hợp tác xã; chính sách hỗ trợ của nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn… là những khó khăn, vướng mắc dẫn đến liên kết chuỗi giá trị nông sản còn nhiều hạn chế ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Hướng đến nền nông nghiệp sạch, bền vững, vừa giá trị kinh tế cao, vừa mang lại lợi ích đối với sức khỏe người tiêu dùng, đáp ứng xu hướng tiêu dùng mới của thế giới, thời gian qua, ngành nông nghiệp Ninh Thuận triển khai nhiều mô hình canh tác hữu cơ đối với một số cây trồng; cây lúa mang lại hiệu quả kinh tế rõ nét, từng bước mở hướng nhân rộng.
DNVN - Kinh tế tập thể ở Bắc Giang đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng, hỗ trợ và nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp. Hiện số lượng hợp tác xã (HTX) thành lập mới của tỉnh Bắc Giang hàng năm cao, trong đó số lượng HTX hoạt động hiệu quả liên tục gia tăng.
DNVN - Việc tìm đầu ra cho sản phẩm tại thị trường trong nước được các doanh nghiệp, hợp tác xã rất quan tâm. Tuy vậy, họ vẫn đang loay hoay trong việc đáp ứng các tiêu chí, điều kiện để đưa sản phẩm vào các hệ thống siêu thị, kênh phân phối chuỗi cửa hàng thực phẩm uy tín trong nước, thay vì bán cho tư thương và các chợ đầu mối.
DNVN – Theo TS Phạm S, nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, giữ vai trò trụ đỡ trong nền kinh tế của tỉnh Lâm Đồng. Do đó rất cần các giải pháp mang tính đột phá để sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP của tỉnh: số lượng nhiều hơn, chất lượng tốt hơn và thị trường mở rộng hơn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo