Tìm kiếm: Chính-phủ-điện-tử
Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế thế giới đã cho thấy sự tiến bộ vượt trội của Việt Nam khi tăng tới 10 bậc về năng lực cạnh tranh.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ủng hộ Samsung tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam mang tính chiến lược, không chỉ trong lĩnh vực lắp ráp các sản phẩm điện tử mà mở rộng năng lực phát triển công nghệ.
Với việc tăng ngoạn mục 10 bậc và 3,5 điểm, vươn lên đứng vị trí 67 trong 141 nền kinh tế được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) xếp hạng, Việt Nam trở thành quán quân trong cuộc đua cải thiện thứ hạng trong Bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2019 (GCI 2019).
Hiện nay Bộ TT&TT đang xây dựng đề án để làm sao để thúc đẩy sử dụng chữ ký số trong giao dịch điện tử, trong đó có vấn đề các nhà cung cấp dịch vụ CA công cộng phải giảm giá chữ ký số cho người dân và doanh nghiệp.
Unitel - thương hiệu của Viettel tại Lào, sẽ trở thành nhà mạng đầu tiên tại Lào ra mắt dịch vụ 5G nhân kỷ niệm 10 năm thành lập, dự kiến vào ngày 23/10/2019.
Ngày 8/10/2019, Văn phòng Chính phủ đã chính thức có tờ trình Chính phủ về đề nghị xây dựng Nghị định thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Theo đó, Văn phòng Chính phủ dự kiến sẽ trình Chính phủ xem xét, thông qua Nghị định về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử trong tháng 12/2019.
Theo VNPT, trong lĩnh vực chuyển đổi số cho các doanh nghiệp, có 3 thứ cần triển khai đó là: Hạ tầng số, số hóa hệ thống quản lý quản trị và số hóa tư liệu sản xuất. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) lại rất đa dạng nên không thể xây dựng một giải pháp chuyển đổi số chung cho tất cả doanh nghiệp, mà VNPT sẽ dẫn dắt từng doanh nghiệp.
Bộ Tài chính đã và đang tiếp tục cải cách trên nhiều mặt công tác: công tác hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hệ thống thuế, hải quan nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, trong đó có khối các doanh nghiệp Nhật Bản sản xuất, kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 chúng ta không cần quá 'đao to búa lớn', không cần tranh luận nhiều về các khái niệm, mà cần làm nhiều từ những hành động rất cụ thể như đã làm trong suốt 1 năm qua.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị đã xác định: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Trọng tâm là phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số.
Tại buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, lãnh đạo tỉnh Hải Dương đã đề nghị Bộ TT&TT hỗ trợ triển khai thử nghiệm 5G tại Hải Dương phục vụ một số ứng dụng nền tảng chính quyền điện tử và đô thị thông minh.
Chiều 1/10, tại Hà Nội, Trung tâm hỗ trợ Thanh niên khởi nghiệp (Trung ương Hội LHTN Việt Nam) phối hợp với Công ty cổ phần truyền thông Sun Bright tổ chức họp báo thông tin về 'Hành trình thanh niên khởi nghiệp đổi mới sáng tạo' năm 2019 với chủ đề Du lịch có tên gọi 'Why Vietnam?'.
DVVN - Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0). Trong đó một trong những mục tiêu là đến năm 2025 kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP.
Dự án phủ sóng wifi miễn phí trong cộng đồng sẽ được áp dụng thí điểm tại Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng TP. Hồ Chí Minh, sau đó sẽ được nhân rộng ra nhiều tỉnh, thành trên cả nước, trong đó Nhà nước và nhân dân không phải bỏ bất kỳ chi phí nào.
DNVN – Theo Ban Cơ yếu Chính phủ, các cuộc tấn công, gián điệp, tội phạm mạng gia tăng nhằm phá hoại hệ thống thông tin, đánh cắp dữ liệu ngày càng có tổ chức, tinh vi, gây hậu quả nghiêm trọng, đe dọa đến sự ổn định chính trị, an ninh quốc gia và làm xuất hiện nguy cơ xảy ra chiến tranh mạng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo