Tìm kiếm: Chính-quyền-điện-tử

Về nguyên tắc, Thủ tướng nêu rõ, các tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng phải đáp ứng được yêu cầu của từng địa phương nhưng cũng phải đảm bảo tính thống nhất, thông suốt của bộ máy hành chính của Nhà nước từ Trung ương đến địa phương theo quy định của pháp luật.
DNVN – Theo Cục trưởng, Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương được chọn làm chỉ đạo điểm trong việc xây dựng Chương trình OCOP. Để chương trình có sự khác biệt phải phát triển sản phẩm OCOP từ sự đặc trưng để tạo ra ưu thế của Huế, đồng thời phát huy giá trị nội sinh, phát triển cộng đồng.
DNVN - Trong đại dịch Covid-19, tổng giá trị các giải pháp số do Tập đoàn Viettel thực hiện để hỗ trợ Chính phủ, Bộ ngành lên tới gần 4.400 tỷ đồng. Tổng doanh thu các lĩnh vực dịch vụ số của Viettel năm 2020 tăng trưởng 27,7% so với năm 2019. Con số này cao gấp đôi so với mức tăng trưởng công nghiệp CNTT Việt Nam, 14,7%.
DNVN- Trước đây, các bộ, ngành, địa phương tự xây dựng, vận hành dịch vụ công trực tuyến. Song, hiện các cơ quan Nhà nước không chỉ thuê phần mềm, thuê máy, mà còn thuê dịch vụ trọn gói từ doanh nghiệp. Đây là bước tiến rất lớn, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ công trực tuyến, nền tảng của Chính phủ và chính quyền điện tử.
DNVN - Trong phát triển kinh tế tri thức, việc tham gia cộng đồng doanh nghiệp có ý nghĩa then chốt. Những ứng dụng của công nghệ thông tin vào dịch vụ hành chính công, chính quyền điện tử, phát triển giao thông thông minh, y tế thông minh, khởi nghiệp sáng tạo… luôn được người dân và doanh nghiệp đồng tình và tích cực hưởng ứng.
DNVN – Theo Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng, tuy nguồn lực còn nhiều hạn chế, nhưng Thừa Thiên Huế đã xây dựng được Chính quyền điện tử theo lộ trình từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; là thủ phủ, là địa phương tiên phong của CNTT, công nghệ số. Đây là cơ sở để Bộ đưa các địa phương khác đến học hỏi, nhân rộng mô hình.
DNVN – Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2021 mục tiêu đột phá của tỉnh là công nghệ, nhất là công nghệ số, đưa công nghệ số vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, thay đổi mô hình quản trị, mô hình kinh doanh, thực hiện chuyển đổi số toàn diện nhằm đem lại dịch vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp và giúp nhà nước quản lý tốt hơn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo