Tìm kiếm: Chủ-tịch-Hội-nông-dân
Về thôn Thượng Xá, xã Quỳnh Minh (Quỳnh Phụ) hỏi ông Đặng Công Chính người dân ở đây ai cũng biết bởi ông là một trong những hội viên nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi của xã.
Từ vùng đồi hoang hóa, vợ chồng anh Hoàng Văn Thuận (thôn 1 Khe Giao, xã Ngọc Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã cải tạo, trồng cây ăn quả, chăn nuôi… “biến” thành “đất vàng” cho thu nhập cao.
Trồng cam sành xen quýt đường, trồng khoai môn, sản xuất đa canh kết hợp… là những mô hình nông nghiệp đang mang lại hiệu quả kinh tế cao của người dân Bình Thành (Thoại Sơn).
Năm 2003, gia đình anh Lưu Văn Chung từ Nam Định vào thôn 16, xã Ea Lê (huyện Ea Súp) làm kinh tế mới.
Trước năm 2005 gia đình ông Vũ Hữu Chỉnh- thôn Thắng Lợi, xã Đồng Lạc, huyện Yên Lập là một trong những hộ nghèo nhất, nhì trong xã.
Với việc mô hình nuôi lươn đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ dân ở xã Tân An (TX. Tân Châu, An Giang) đã đặt ra nhu cầu phải liên kết nông dân vào mô hình làm ăn tập thể nhằm bắt kịp xu thế thị trường.
Nhờ mạnh dạn bỏ hết cây trồng trên mảnh vườn của mình để trồng bưởi da xanh, ông Nguyễn Ngọc Chinh (xã Quế Lưu, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) đã vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, việc ông tham gia vào Tổ hợp tác (THT) chia sẻ những kinh nghiệm với các thành viên đã giúp cuộc sống của nhiều người dân nơi đây thay đổi.
Những năm gần đây, một số hộ dân trên địa bàn xã Tân Phương, huyện Thanh Thủy đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đem lại hiệu quả cao, trong đó nổi bật là mô hình nuôi ốc nhồi giống và ốc nhồi thương phẩm.
Nhận thấy quê hương mình có tiềm năng để sản xuất nông nghiệp, anh Nguyễn Quốc Oai (xã Tam Ngọc, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã trở về lập nghiêp, thành lập Tổ hợp tác (THT) trồng rau và hoa, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần giảm nghèo cho người dân địa phương.
Sau 3 năm xuất khẩu lao động ở Nhật Bản, Võ Văn Trường (28 tuổi), ở thôn Xuân Yên Đông, xã Bình Hiệp (Bình Sơn) quyết định về quê khởi nghiệp với nghề chăn nuôi. Không lựa chọn những vật nuôi truyền thống, Trường tìm tòi, nghiên cứu những mô hình mới như nuôi dế mèn Thái, ruồi lính đen.
Khởi nguồn từ Đề án số 10 – ĐA/HU của BTV Huyện ủy Quản Bạ về “Nâng cao hiệu quả liên kết, phát triển kinh tế của nông dân huyện Quản Bạ, giai đoạn 2018 – 2023” được ban hành từ năm 2018. Đến nay, mô hình liên kết chăn nuôi bò vỗ béo bước đầu đã cho thấy hiệu quả kinh tế cao; góp phần tích cực vào việc phát triển KT – XH tại địa phương.
Mạnh dạn vay vốn, đầu tư sản xuất nông nghiệp theo công nghệ của Israel nên đến nay mô hình trồng dưa trong nhà lưới của chị Trần Thị Nhàn, thôn Phú Vật, xã Tiến Đức (Hưng Hà) đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Những dãy nhà lưới trồng dưa được chị đầu tư bài bản, khoa học, giúp cây trồng phát triển tốt, cho thu nhập cao.
Tuy “đi sau” trong việc trồng giống hoa hồng cổ, song nhờ nắm bắt tốt thị trường, anh Phạm Viết Toản, sinh năm 1981 ở thôn Kiều Trung (xã Hồng Thái, huyện An Dương) sớm thành công, trở thành gương sản xuất giỏi để nhiều nông dân học tập.
Sau một thời gian tìm tòi, thấy chi phí đầu tư thấp, không tốn nhiều công chăm sóc, thân thiện với môi trường, anh Nguyễn Văn Tuấn (xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã quyết định xây dựng mô hình nuôi dế thương phẩm.
Được Chủ tịch Hội Nông dân xã Quang Hưng (huyện An Lão) giới thiệu, chúng tôi tìm đến hộ gia đình ông Lương Văn Thăng sinh năm 1965 ở thôn Quang Khải, chủ khu trang trại tổng hợp nuôi, ươm cá giống đem lại hiệu quả cao. Mô hình góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo