Tìm kiếm: Clenbuterol

Trong ngành công nghiệp thực phẩm, lợn được mệnh danh là báu vật của cơ thể, dù là gan lợn, tim lợn, phổi lợn, ruột lợn hay chân lợn đều được người dân vô cùng yêu quý. Tuy nhiên, có 5 bộ phận của con lợn được bác sĩ khuyến cáo nên ăn ít. Đó là bộ phận nào?
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư số 27/2024/TT-BYT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 20/2017/TT-BYT ngày 10/5/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết một số điều của Luật dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của Chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt.
Nuôi lợn bằng chất tạo nạc cấm – hóa chất gây hại sức khỏe không còn hiếm gặp. Trong khi đó, thịt lợn lại là một món ăn dường như không thể thiếu trong mâm cơm của người Việt. Để giúp người tiêu dùng tránh cảnh “tiền mất tật mang”, dưới đây chuyên gia chỉ cách đơn giản phân biệt thịt lợn có chất tạo nạc.
Thịt lợn - thực phẩm được tiêu thụ lớn nhất so với thịt bò, trâu, ngựa,..Thịt lợn có giá thành hợp lí và chế biến được nhiều món ăn ngon. Tuy vậy, vì lợi ích cá nhân mà không ít hộ chăn nuôi đã sử dụng chất tạo nạc. Là người nội trợ thông minh cần nắm rõ những dấu hiệu sau để tránh mua phải.
Thực phẩm bẩn đang một trong những thủ phạm hàng đầu khiến tỷ lệ ung thư đang ngày càng tăng lên ở Việt Nam, trong đó thịt lợn bẩn luôn là nỗi lo sợ đối với người nội trợ. Làm sao để không mua phải thịt lợn bệnh, thịt lợn tẩm hàn the, lợn “siêu nạc” nuôi bằng chất tạo nạc, chất kích thích tăng trọng… là mối quan tâm hàng đầu của các chị em. Sau đây là một số bí kíp bỏ tủi giúp chị em yên tâm khi chọn mua thịt lợn.
(DNVN) - Các chất tạo nạc gốc Beta-agonist như Ractopamine, Clenbuterol và Salbutamol sử dụng trong chăn nuôi gia súc đã bị cấm từ rất lâu. Nhưng ở Việt Nam, tình trạng sử dụng những chất cấm này vẫn không giảm, trái lại còn diễn ra công khai, trắng trợn và diễn ra trên diện rộng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo