Tìm kiếm: Công-nghiệp-ô-tô
Ông Trần Thanh Hải – Hiệu trưởng Trường CĐ Viễn Đông cho biết, sự hợp tác với Trường CĐ Công nghệ ô tô Nakanihon (Nhật bản) sẽ là khởi đầu tuyệt vời cho những sinh viên của Việt Nam muốn học ngành sản xuất, lắp ráp ô tô.
Công ty cổ phần Ô tô Xuân Kiên (Vinaxuki) vừa đề nghị Chính phủ một số cơ chế ưu đãi để hỗ trợ việc thực hiện nội địa hóa tại doanh nghiệp đã triển khai từ nhiều năm qua.
Có những thói quen có thể khiến các sếp lớn thất bại, ngay cả ở những thương hiệu bất khả chiến bại như Apple, Google và Amazone.
Theo đúng lộ trình, chỉ còn 5 năm nữa là mức thuế suất thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc từ các nước khu vực ASEAN+ (bao gồm cả 3 quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã ký các hiệp định thương mại với Asean) sẽ giảm về 0-5%. Nếu không có những chính sách thay đổi phù hợp có thể dẫn đến nguy cơ sụp đổ của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam…
Chiều 24/6, chiếc xe buýt hybrid (sử dụng kết hợp năng lượng dầu – điện) đầu tiên không chỉ tại Việt Nam mà còn ở cả khu vực Đông Nam Á đã ra mắt tại Hà Nội. Đây là sản phẩm hợp tác giữa Vinamotor và Siemens Việt Nam.
Bộ Tài chính vừa ký công văn trình Thủ tướng gia hạn 1 năm số tiền thuế nhập khẩu hơn 1.200 tỉ đồng phải nộp của Công ty CP ô tô Trường Hải để tháo gỡ khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tiếp tục đầu tư phát triển.
Đầu tháng 6, việc Tata Power (một công ty con thuộc Tập đoàn Tata của Ấn Độ) giành hợp đồng trị giá 1,8 tỉ USD xây dựng nhà máy nhiệt điện Long Phú 2 là mốc đánh dấu sự trở lại của Tata bằng một hợp đồng cụ thể ở Việt Nam.
Nhấn mạnh rằng, cần có sự cân bằng giữa tiếng nói của doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), Bộ trưởng Bùi Quang Vinh đề nghị chuẩn bị nội dung VBF giữa kỳ 2013 theo hướng đó.
Các bộ, ngành đã thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ 6 ngành được lựa chọn để nhận sự hỗ trợ từ Chính phủ Nhật Bản. Công việc tiếp theo là xác định các phân ngành cụ thể để tập trung đầu tư phát triển.
Bộ Công Thương đã hoàn thành báo cáo và chuẩn bị trình Chính phủ xem xét, ban hành một đề án mới về phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Ngày 19/2/2013, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2013 - 2020. Trong đề án này, tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước có vị trí rất quan trọng và là một trong những nhiệm vụ được đẩy mạnh thực hiện trong năm 2013. Với ý nghĩa đó, Bộ Giao thông Vận tải đã vào cuộc với một quyết tâm cao.
Theo mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại...”. Để phát triển ngành công nghiệp - được coi là “chân núi” - cần phát triển một số ngành mũi nhọn - “đỉnh núi”. Để thực hiện điều này, cần phải có sự phối hợp của nhiều cấp, ngành và DN.
Sáng 11 - 4, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trương Chí Trung đã tiếp ngài Pavol Pavlis, Thứ trưởng Thường trực Bộ Kinh tế Cộng hòa Slovakia.
“Ở trong nước, chúng ta đang dự thảo Nghị quyết về hội nhập quốc tế, không chỉ về kinh tế mà cả chính trị, an ninh...”, TS. Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói và nhấn mạnh thêm rằng, nếu Việt Nam “quyết” hội nhập thì cơ hội mở ra rất lớn, nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. Nhất là khi “gió độc” dường như đang mạnh hơn “gió lành”.
Doanh nghiệp (DN) Việt Nam và Nhật Bản đang muốn liên kết để phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên. Tuy nhiên, họ vẫn đang phải kiên nhẫn chờ đợi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo