Tìm kiếm: Cải-cách-thể-chế
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, tuy nền kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít “điểm nghẽn”, “nút thắt”, nhưng việc tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ tại Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho nền kinh tế.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định sẽ giải ngân gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng chậm nhất trong quý I năm nay.
Tình hình KT - XH tháng 1/2022 có nhiều chuyển biến tích cực, tiếp tục là động lực cho sự phục hồi và tăng trưởng, tạo niềm tin cho người lao động, nhà đầu tư nước ngoài.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Đây là hình ảnh mà TS. Vũ Tiến Lộc, Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nêu ra tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2022 tổ chức sáng ngày 14/1.
Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV được dư luận trong và ngoài nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp hết sức quan tâm. Trong đó, có Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ được kỳ vọng triển khai nhanh để hỗ trợ phụ hồi kinh tế.
Trong ngày 7/1, Quốc hội sẽ dành phần lớn thời gian để thảo luận trực tuyến về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
DNVN - Để hình thành, phát triển một số mô hình kinh tế mới thì kinh tế số, kinh tế ban đêm, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ… cần triển khai đồng bộ cả về giải pháp khung cũng như đặc thù, phù hợp với mục tiêu phát triển của mỗi mô hình kinh tế mới.
Chương trình phục hồi kinh tế gồm hỗ trợ tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, hỗ trợ qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng và một số khoản khác.
Những thành quả về thương mại năm 2021 là nỗ lực chung của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả của việc Viêt Nam tham gia và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Do đại dịch COVID-19, năm 2021 là một năm có nhiều khó khăn với kinh tế Việt Nam song cũng là năm khẳng định bản lĩnh và khả năng chống chịu, sức sáng tạo Việt Nam trong chủ động, linh hoạt thích ứng, từng bước phục hồi các hoạt động kinh tế-xã hội trong bối cảnh bình thường mới.
DNVN - Mặc dù 95% doanh nghiệp (DN) khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã hoạt động trở lại nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay của các DN là thiếu hụt lao động do dịch vẫn lan rộng. Tết Nguyên đán cận kề, số người lao động có nhu cầu về quê khá lớn nên các chủ DN rất lo lắng.
Hiện quy mô gói hỗ trợ phục hồi kinh tế vẫn chưa được quyết định. Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh khó khăn, tổng cầu yếu, cần có gói hỗ trợ phục hồi kinh tế đủ lớn để kích thích nền kinh tế, đưa DN trở lại guồng máy sản xuất, kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo