Tìm kiếm: Cải-cách-thể-chế
Do đại dịch COVID-19, năm 2021 là một năm có nhiều khó khăn với kinh tế Việt Nam song cũng là năm khẳng định bản lĩnh và khả năng chống chịu, sức sáng tạo Việt Nam trong chủ động, linh hoạt thích ứng, từng bước phục hồi các hoạt động kinh tế-xã hội trong bối cảnh bình thường mới.
DNVN - Mặc dù 95% doanh nghiệp (DN) khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã hoạt động trở lại nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay của các DN là thiếu hụt lao động do dịch vẫn lan rộng. Tết Nguyên đán cận kề, số người lao động có nhu cầu về quê khá lớn nên các chủ DN rất lo lắng.
Hiện quy mô gói hỗ trợ phục hồi kinh tế vẫn chưa được quyết định. Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh khó khăn, tổng cầu yếu, cần có gói hỗ trợ phục hồi kinh tế đủ lớn để kích thích nền kinh tế, đưa DN trở lại guồng máy sản xuất, kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
DNVN - Ông Đào Trọng Khoa- Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) vừa đề xuất Việt Nam và Hà Lan thúc đẩy hợp tác cung cấp dịch vụ trong khu vực EVFTA, tận dụng Hà Lan như là một cửa ngõ cho các sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam sang châu Âu và ngược lại.
Đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) băn khoăn về mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp đến năm 2025, đồng thời nhấn mạnh chất lượng doanh nghiệp mới là điều quan trọng.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch bệnh, không làm mất đi những cơ hội phát triển.
Nghị quyết 128 do Chính phủ vừa ban hành là tin vui, giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng trạng thái hoạt động trong bối cảnh mới.
Báo cáo từ Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 9 tháng đầu năm 2021 lần đầu tiên số doanh nghiệp thành lập mới thấp hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Việc lỡ nhịp so với các nước xung quanh, khiến các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bị lỡ mất khoảng 20% cơ hội thị trường. Đây là thời điểm DN tái sản xuất, tăng tốc kinh doanh, tuy nhiên, Chính phủ cần thực hiện giải pháp “5T” để hỗ trợ DN vượt khó.
DNVN - Tại buổi gặp mặt của Thủ tướng với cộng đồng doanh nhân nhân ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10) diễn ra sáng 12/10, nhiều nữ doanh nhân đã xúc động chia sẻ về sự quan tâm cũng như các quyết sách đúng đắn của Thủ tướng, Chính phủ cùng các bộ, ngành trong thời gian cộng đồng doanh nghiệp đối mặt với khó khăn bởi dịch bệnh COVID-19.
LTS: Nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10), Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam xin trân trọng giới thiệu toàn văn thư của Thủ tướng Chính phủ chúc mừng doanh nhân cả nước từ Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.
DNVN - Theo ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bị lỡ mất khoảng 20% cơ hội do chúng ta mở cửa chậm hơn so với các nước khác. Do đó, để hỗ trợ DN vượt khó, Chính phủ cần thực hiện giải pháp "5T".
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, trong khó khăn, các chuyên gia cho rằng, vẫn có những điểm sáng, động lực phát triển.
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo