Tìm kiếm: Cục-Chế-biến-và-Phát-triển-thị-trường-nông-sản
Xuất khẩu điều nhân dự kiến sẽ nhiều thách thức trong thời gian tới khi lượng tồn kho của các thị trường lớn EU và Mỹ còn nhiều và tình hình dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cho biết, gạo Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt với Thái Lan để giành đơn hàng xuất khẩu vào Philippines.
Lấy trọng tâm là phát triển thị trường nội địa, nhiều sản phẩm trái cây đặc sản đang tìm cách nâng cao chất lượng, ứng dụng truy xuất nguồn gốc, cải tiến cách đóng gói... để chinh phục người Việt. Sự thay đổi này trước kia chỉ diễn ra với hàng xuất khẩu.
Tổng sản lượng vải thiều tại 3 tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên đạt 220.000 tấn. Năm nay, công tác xúc tiến tiêu thụ tập trung mạnh vào thị trường gần 100 triệu dân trong nước.
Dịch Covid-19 khiến giá gạo tăng trên khắp các thị trường, lên mức cao chót vót. Trung Quốc đang khuyến khích trồng trở lại 2 vụ lúa/năm, Việt Nam được lợi thế trúng mùa lớn chưa từng có, nông dân lãi đậm.
Nhiều nước trong ASEAN có các loại sản phẩm nông nghiệp giống của Việt Nam, giá nhiều loại rẻ hơn, song điều đó không có nghĩa là nông sản Việt không còn cơ hội để chiếm lĩnh thị trường này.
Tổng khối lượng gạo và giá trị xuất khẩu 4 tháng đầu năm đạt 1,92 triệu tấn và 886 triệu USD. Giá gạo xuất khẩu bình quân quý đầu năm đạt 461,9 USD/tấn, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Trung Quốc thu hoạch vải thiều không lệch quá nhiều so với vải thiều Việt Nam, chưa kể vải thiều nước này năm nay được dự báo là "được mùa".
Thay vì trồng tự phát, người nông dân xã Đức Chính (Cẩm Giàng, Hải Dương) tham gia vào các mô hình liên kết trồng cà rốt rồi xuất đi các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan... dù thị trường xuất khẩu thời gian này chịu tác động tiêu cực từ Covid-19.
Năng suất sắn của Thái Lan – nước xuất khẩu lớn nhất sang Trung Quốc trong năm 2020 dự báo giảm 20% so với năm 2019, là cơ hội để Việt Nam gia tăng xuất khẩu sang Trung Quốc.
DNVN - Do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều thị trường xuất khẩu quan trọng của ngành chè Việt Nam gần như “đóng băng”. Trong khi đó tại thị trường trong nước, giá chè cũng có xu hướng biến động giảm, khiến doanh nghiệp và người dân gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, nhiều người dân đã quay lưng với cây chè.
Doanh nghiệp chế biến nông sản đang phải đau đầu trước câu hỏi sẽ phải cứu mình như thế nào với hàng chục nghìn tấn nông, lâm, thủy sản đang tồn kho, trong khi thị trường vẫn u ám vì dịch bệnh.
Là mặt hàng bị tác động trực tiếp bởi dịch Covid-19, trong quý I/2020, kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm 11,5% so cùng kỳ năm ngoái. Đơn hàng bị huỷ, giãn thời gian giao hàng nên áp lực chi phí kho lạnh bảo quản là rất nặng với các doanh nghiệp trong lúc “bĩ cực” này.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, các thị trường có giá trị xuất khẩu gạo tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước là Trung Quốc (gấp 8,2 lần), Đài Loan (gấp 3,6 lần) và Mozambique (2,6 lần).
Dịch Covid-19 đem lại nhiều khó khăn nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nông nghiệp số hoá sản phẩm, biến nguy thành cơ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo