Tìm kiếm: Cục-Hàng-hải

Những con tàu biển hàng nghìn tỉ đồng nằm phơi nắng phơi sương, thậm chí bán rẻ cũng không có người mua. Có trường hợp chủ nợ phải đem tàu đi bán sắt vụn để thu hồi được đồng nào hay đồng ấy... Các đội tàu biển đang chìm dần mà chưa thấy cứu hộ...
Cuối năm 2011, sau nhiều năm đề nghị từ các doanh nghiệp và Ủy ban nhân dân thành phố, Chính phủ đã bố trí một khoản tiền trị giá 200 tỉ đồng, dùng để khẩn cấp nạo vét luồng vào cảng Hải Phòng, nhưng tới đầu tháng 5/2012, việc nạo vét mới được tiến hành.
Gần 1.000 doanh nghiệp nhưng logistics nội chỉ chiếm chưa đầy 20 - 25% thị phần, trong khi với số lượng chưa bằng 1/10, các đại gia logistics ngoại hiện diện tại Việt Nam đã “nuốt chửng” 80% thị phần còn lại.
Khủng hoảng sâu và kéo dài từ năm 2009 đã khiến hàng loạt doanh nghiệp vận tải biển lớn, nhỏ thua lỗ, sống dở chết dở, hàng trăm con tàu nằm đắp chiếu. Đây là cái giá cho một thời kỳ phát triển tự phát, ào ạt, thiếu định hướng của ngành vận tải biển Việt Nam.
Chiều 31/5, tại cuộc họp báo của Bộ Giao thông vận tải, báo chí tập trung vào việc bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng và sai phạm của Vinalines, vai trò giám sát, trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải với doanh nghiệp này. Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Mạnh Hùng và Nguyễn Hồng Trường đã trả lời nhiều câu hỏi liên quan.
Vì sao nguyên Chủ tịch Hội đồng thanh viên Vinalines Dương Chí Dũng được bổ nhiệm làm Cục trưởng Hàng hải trước khi bị khởi tố không lâu? Quá trình công tác của người đứng đầu Vinalines được đánh giá như thế nào? Bộ trưởng Giao thông Vận tải Đinh La Thăng nói về vấn đề này.
Hiện nay, khi người tiêu dùng ngày càng thông minh, khó tính và có nhiều kênh lựa chọn thì chuyện làm thương hiệu là nhiệm vụ tất yếu của các doanh nghiệp. Hàng triệu đô la được đổ ra với mục đích sao cho khách hàng sẽ nhớ đến biểu tượng của hãng mình, sản phẩm mình trong cả rừng nhãn hiệu mà cái nào cũng được đánh bóng tới từng milimet.

End of content

Không có tin nào tiếp theo