Tìm kiếm: Cục-trưởng-Cục-Xúc-tiến-thương-mại
97% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn từ thị trường EU. Làm thế nào để doanh nghiệp "bắt được những con cá to" ở sân chơi lớn này.
Nhiều DN đang tập trung tổ chức lại sản xuất với chủ trương đa dạng hóa nguồn nguyên liệu đồng thời tạo chuỗi liên kết trong tiêu thụ sản phẩm.
DNVN - Dự án Thúc đẩy Cải cách và Nâng cao Năng lực kết nối của Doanh nghiệp nhỏ và vừa do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ - USAID tài trợ (USAID LinkSME) LinkSME sẽ tiếp tục đồng hành cùng các đơn vị hỗ trợ DN nhằm giúp cộng đồng DN nhỏ và vừa gia nhập sâu rộng hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu trong thời gian tới.
DNVN - "Chúng tôi mong muốn sẽ đẩy mạnh hoạt động cung - cầu hàng hóa và bình ổn thị trường cũng như kích thích tiêu dùng nội địa, đánh thức lại nhu cầu trên thị trường nội địa sau khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát và hưởng ứng hiệu quả Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"...
Các giao dịch trực tuyến có thể là giải pháp đối phó trước tình trạng hiện nay của ngành hàng nông sản Việt do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nhưng về lâu về về dài thì các doanh nghiệp nông sản cần tận dụng tốt “mỏ vàng” xuất khẩu trực tuyến này.
DNVN - Thiết bị y tế và đồ bảo hộ cá nhân nào cần có chứng nhận FDA và CЄ để đủ điều kiện XK sang Hoa Kỳ và châu Âu? Quy trình, thủ tục, chi phí ra sao để có chứng nhận FDA và CЄ? Cách xác thực và những đơn vị uy tín đủ điều kiện cấp chứng nhận liên quan đến FDA, CЄ... là những câu hỏi được rất nhiều DN sản xuất và XK trong lĩnh vực này quan tâm.
DNVN - Đây là một trong những nội dung quan trọng được ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đưa ra tại Hội nghị Giao thương trực tuyến nông sản, thực phẩm Việt Nam - Vân Nam (Trung Quốc) khai mạc sáng 26/5.
DNVN - Theo ông Lê Hoàng Tài, Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), tại Hội nghị giao thương trực tuyến với sự hợp tác của Liên đoàn Doanh nghiệp Singapore vào cuối tháng 5 này, tỉnh Bắc Giang sẽ có cơ hội tốt để quảng bá và tiếp cận trực tuyến với các doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu trái cây của Singapore.
DNVN - Ấn Độ và Nepal là 2 thị trường còn nhiều tiềm năng và dư địa để các doanh nghiệp (DN) Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất nhập khẩu và đầu tư. Những chia sẻ kinh nghiệm dưới đây của cộng đồng người Việt, doanh nhân Việt Nam tại Ấn Độ và Nepal sẽ là cẩm nang cho DN muốn đặt chân vào hai quốc gia Nam Á này.
DNVN - Thông điệp này đã được các đại biểu, diễn giả và đặc biệt là một số Việt Kiều tại Ấn Độ và Nepal chia sẻ tại Hội thảo trực tuyến "Xúc tiến thương mại qua cộng đồng người Việt Nam tại Ấn Độ và Nepal" do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức sáng 20/5.
DNVN - Thời gian qua, Bộ Công Thương đã cố gắng tháo gỡ khó khăn để các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung, trong đó có nông sản Sơn La, không bị đứt gãy luồng lưu thông sang Trung Quốc - một thị trường lớn của nông sản Việt Nam. Đặc biệt, Cục Xúc tiến thương mại đã triển khai các hình thức xúc tiến mới trên cơ sở ứng dụng CNTT.
Đa dạng hóa thị trường là bước đi sống còn cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong và sau đại dịch Covid-19.
DNVN - Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu đã chia sẻ như vậy khi nói về tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam và Ấn Độ trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Trong khi đó, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú nhấn mạnh, không vì Covid-19 mà chùn bước giao thương với Ấn Độ.
DNVN - Thời gian qua, người dân và doanh nghiệp Ấn Độ đã biết nhiều hơn đến các sản phẩm nông sản, thực phẩm đặc sản của Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm khác của Việt Nam như trái vải miền Bắc, trái chôm chôm từ các miệt vườn lớn phía Nam Việt Nam dù thuộc danh mục các loại trái cây ngon với hương vị đặc biệt vẫn chưa được mở đường vào Ấn Độ.
DNVN - Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo Xúc tiến xuất khẩu thông qua thương mại điện tử Amazon diễn ra sáng 03/3/2020 tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo