Tìm kiếm: Dệt-May-Việt-Nam
Để phát huy lợi thế từ CPTPP, EVFTA, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
DNVN - Trong cơ cấu chuỗi giá trị các sản phẩm dệt may do May 10 sản xuất, không chỉ quan tâm đến việc tạo ra các dòng sản phẩm theo xu hướng và hợp thị hiếu khách hàng mà còn nghiên cứu để nâng cao giá trị của sản phẩm dựa trên việc áp dụng phần mềm, công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh.
Hiệp hội và doanh nghiệp dệt may, da giày đang rất cần sự chung tay giúp sức của các cơ quan nhà nước, Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn do Covid-19.
Doanh nghiệp (DN) dệt may, da giày đang "đau đầu" với bài toán lao động, việc làm.
DNVN - Tính đến nay, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng đã tiếp cận và sử dụng Cơ chế Một cửa quốc gia (MCQG) khá nhiều. Tuy nhiên, việc triển khai các thủ tục hành chính (TTHC) qua cơ chế này vẫn còn gây khó cho cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Theo Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu, EVFTA sẽ mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Ấn Độ sang đầu tư – kinh doanh tại Việt Nam, hàng dệt may xuất khẩu từ Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi 0% trong khi hàng dệt may của Ấn Độ phải nộp 9,6% thuế.
Theo HSBC, để tận dụng hết cơ hội từ Hiệp định EVFTA, ngành dệt may và da giày cần cần cải tổ và thiết kế lại.
97% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn từ thị trường EU. Làm thế nào để doanh nghiệp "bắt được những con cá to" ở sân chơi lớn này.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
DNVN - Tại hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp hôm 9/5 vừa qua, đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa ra kiến nghị Chính phủ tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) dệt may sản xuất, xuất khẩu khẩu trang y tế.
Cộng đồng doanh nghiệp chia sẻ các cơ hội và thách thức, đồng thời kiến nghị nhiều nội dung quan trọng tại Hội nghị với Thủ tướng.
Đại dịch Covid-19 khiến cộng đồng doanh nghiệp lao đao. Để động viên tinh thần và tìm cách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sản xuất khẩu trang được ví như "cỗ máy in tiền". Tuy nhiên, nếu không đạt chất lượng, ngành khẩu trang của Việt Nam sẽ bị "chết yểu" khi hết dịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo