Tìm kiếm: Dựng-vợ-gả-chồng

Cũng giống như đồng bào Dao đỏ ở nhiều địa phương, đồng bào Dao ở xã Suối Quyền huyện Văn Chấn (Yên Bái) có nhiều lễ nghi quan trọng như lễ Lập tịch, Tết thanh minh; Tết nhảy (là một nghi lễ tạ ơn tổ tiên, Bàn vương). Trong những lễ nghi này đồng bào Dao ở Suối Quyền không thể thiếu điệu múa Chuông. Đây là điệu múa nằm trong khuôn múa thiêng vì có sự xuất hiện của ông Mo và chỉ những người đàn ông mới được múa.
rước đây trai gái người Cống không có cơ hội để tìm bạn đời là người khác tộc và cũng không ai vượt qua được trở ngại về mặt tâm lý để kết hôn với những thành viên thuộc dân tộc khác đang sinh sống cạnh kề như Thái, Mông, Si La… Theo phong tục Cống, người cùng họ phải cách nhau bảy đời mới được lấy nhau. Ngày nay đã có một số dâu rể là người Thái, Hà Nhì...
Văn hóa Mường là một nền văn hóa đã sớm khẳng định bản sắc riêng, qua lối sống, nếp sống và phong tục tập quán, tín ngưỡng truyền thống. Trong đó tục cưới xin của người Mường ở Hòa Bình là một nét văn hóa đặc sắc, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành, phát triển gia đình, dòng tộc dân tộc Mường qua hàng nghìn năm lịch sử.
Đàn ông 30 tuổi là lứa tuổi có trong tay mọi thứ. Hơn thế nữa, độ tuổi 30 còn giúp đàn ông có một sự thay đổi lớn trong suy nghĩ. Mà nó đối với việc lập gia đình là vô cùng tích cực. Đó là thời điểm người đàn ông bắt đầu chán với việc chơi bời, mệt mỏi với việc lêu lổng sống không mục đích. Họ đã có xu hướng thích sự vững chắc, ổn định và lâu dài. Bởi vậy, các anh chàng thông minh, đừng vội mà kết hôn trước tuổi 30.
“Cứ lên cơn hai đứa con lại kéo mặt tôi tát, đánh. Tôi không thấy đau nhưng lần nào nước mắt cũng cứ ứa ra. Chồng tôi tàn tật, mấy năm trước còn đan lát chứ bây giờ cũng chẳng làm được việc gì. Đau buồn lắm nhưng vẫn phải cắn răng làm lụng nuôi bốn miệng ăn”, bà Ninh kể về chồng, con trong nước mắt.
Hiện nay tại các địa phương của Việt Nam vẫn còn tồn tại những tục lệ khác nhau. Cụ thể tại làng Phú Ốc (Thị xã Hương Trà) và Phú Lễ (Huyện Quảng Điền) của tỉnh Thừa Thiên-Huế dù vị trí địa lý ngay liền kề nhau nhưng trai gái hai làng không được lấy nhau.
“Tôi bắn mấy phát liên tiếp, chiếc máy bay bốc khói, hai chiếc còn lại áp sát chiếc máy bay trúng đạn, quay đầu, ít phút sau, chiếc trúng đạn rớt xuống, hai chiếc kia bay đi, không ném bom nữa. Trận đó, tôi được bằng khen biểu dương toàn huyện ghi rõ: “Nữ du kích bắn 7 phát bá đỏ rơi máy bay”. Hôm sau, tôi nhận quyết định về đội nữ du kích tập trung Củ Chi”. Ký ức của bà Cao Thị Hương - nữ du kích đầu tiên bắn rơi máy bay Mỹ trên đất Củ Chi bằng súng bá đỏ (loại súng trường lên đạn từng viên).

End of content

Không có tin nào tiếp theo