Tìm kiếm: DN-FDI

Với doanh số khoảng 10-12 tỷ USD, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
Thực phẩm nhập khẩu không ngừng tăng, dòng vốn ngoại đầu tư vào chế biến thực phẩm ngày càng nhiều, nhất là khi Việt Nam đang là thị trường tiêu thụ tiềm năng và có nhiều cơ hội mở ra cho khối ngoại từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Xuất khẩu đồ gỗ đang tăng trưởng nóng và trong năm tới được dự báo có thể đạt đến 12 – 13 tỷ USD. Cơ hội song hành thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp gỗ nội nỗ lực nhiều hơn nữa.
Nhờ tận dụng tốt các ưu đãi về thuế quan trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Việt Nam đã và đang mở rộng các thị trường xuất khẩu mới. Hoạt động này không chỉ giúp hàng hóa của nước ta tăng sức cạnh tranh, xâm nhập sâu vào các thị trường khó tính mà còn giúp Việt Nam duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.
Các dịch vụ tài chính, bao gồm ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán, là những nhóm dịch vụ có nhiều cam kết đáng chú ý trong EVFTA theo hướng mở cửa thị trường của Việt Nam ở mức cao hơn cam kết WTO. Do vậy, EVFTA được cho là sẽ có tác động đáng kể đến tương lai ngành và thị trường tài chính Việt Nam.
DNVN - Các dịch vụ tài chính, bao gồm ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán, là những nhóm dịch vụ có nhiều cam kết đáng chú ý trong EVFTA theo hướng mở cửa thị trường của Việt Nam ở mức cao hơn cam kết WTO. Do vậy, EVFTA được cho là sẽ có tác động đáng kể đến tương lai ngành và thị trường tài chính Việt Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo