Tìm kiếm: DN-FDI
Kim ngạch xuất khẩu (XK) liên tục tăng trưởng trong khó khăn; xuất siêu được duy trì… là những điểm sáng trong bức tranh của nền kinh tế 9 tháng đầu năm.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị để nâng cao khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, hình thành nên những cụm liên kết ngành điện tử, dệt may, thủy sản v.v... Tuy nhiên, hiện mới chỉ có khoảng 21% doanh nghiệp Việt Nam là một phần trong chuỗi giá trị toàn cầu...
Việt Nam là quốc gia sản xuất giày xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới nhưng chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu lớn, thị trường nội địa bỏ ngỏ cho hàng ngoại chi phối. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/ năm nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 40%.
Tính cạnh tranh của hàng trong nước vẫn là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến doanh nghiệp (DN), khi có tới 59% DN cho rằng yếu tố này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của DN.
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh cho rằng, Việt Nam đang đứng trước cơ hội “ngàn năm có một” để có thể thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh.
Cách đây hơn 1 năm, ngày 8/8/2018, Thủ tướng lần đầu tiên chủ trì hội nghị (HN) “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”. Hiện nay đã có nhiều thay đổi trong bức tranh chung của ngành chế biến gỗ.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 6/2019 có mức thặng dư trị giá 3,06 tỷ USD, đưa cán cân thương mại trong 6 tháng từ đầu năm 2019 lên mức thặng dư trị giá 15,04 tỷ USD.=
Dù những năm gần đây, xuất khẩu (XK) của khối doanh nghiệp (DN) trong nước có bước tăng trưởng tích cực nhưng tỷ trọng XK của DN FDI vẫn chiếm phần lớn. Do đó, việc học hỏi kinh nghiệm quản trị, tiếp cận công nghệ hiện đại... để gia tăng giá trị XK cho DN trong nước là hết sức cần thiết.
Thiếu chính sách ưu đãi, thủ tục về đất đai còn khó khăn nên dòng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao hiện còn rất khiêm tốn.
Sau khi liên tiếp chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam, hai “ông lớn” Trường Hải và Hyundai Thành Công quyết tâm xuất khẩu ô tô trong năm 2019. Cùng với việc VinFast cho lăn bánh chiếc ô tô đầu tiên do công ty này sản xuất tại Việt Nam, cơ hội hướng tới xuất khẩu ô tô ra khu vực của các doanh nghiệp nội ngày đang dần nhen nhóm.
Xuất khẩu (XK) hàng hoá của Việt Nam năm 2018 đã đạt được những kết quả khá ấn tượng, tạo đà cho mức tăng trưởng khả quan 8-10% trong năm 2019. Tuy nhiên, XK năm 2019 sẽ đối mặt không ít thách thức. Sau 3 năm liên tiếp xuất siêu, nhập siêu dự báo sẽ quay trở lại.
Dù gặp phải nhiều khó khăn rất lớn trước sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ, các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại..., song, nền xuất khẩu nước ta vẫn đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018.
(DNVN) - Bà Bùi Kim Thùy, nguyên thành viên đoàn đàm phán CPTPP của Việt Nam, Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tại Việt Nam đã nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo "CPTPP với doanh nghiệp Việt: Lợi ích hay Thách thức" diễn ra vào sáng 18/01 tại Hà Nội.
Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu ngành điện, điện tử, trang thiết bị máy móc, phụ tùng nước ta ước đạt gần 100 tỷ USD, nằm trong tốp 20 quốc gia xuất khẩu điện tử lớn trên thế giới và tốp 10 trong khối ASEAN.
(DNVN) - Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại đã khẳng định như vậy tại Hội nghị Nâng cao hiệu quả triển khai Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia (XTTMQG) năm 2018 tổ chức tại Hà Nội hôm 27/12.
End of content
Không có tin nào tiếp theo