Tìm kiếm: DN-lớn

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, hàng loạt DN Việt Nam đứng trước nguy cơ giải thế, phá sản hoặc ngừng hoạt động. Lúc này, hoạt động mua bán, sáp nhập được xem như chiếc phao cứu sinh giúp DN vượt qua khủng hoảng. Tuy nhiên thực tế này dẫn đến tình trạng ngày càng có nhiều thương hiệu Việt “lặng lẽ” biến mất. Nhiều ý kiến cho rằng các DN Việt Nam cần chú trọng hơn nữa tới việc xây dựng một thương hiệu lớn mạnh, đứng vững trong cuộc cạnh tranh toàn cầu hiện
Với việc nhận sáp nhập Habubank (HBB), SHB đã vươn lên trở thành một trong những NHTM lớn hàng đầu Việt Nam với vốn điều lệ tăng lên trên 8.800 tỷ đồng; tổng tài sản đến hết năm 2012 đạt 116.537,6 tỷ đồng, tăng 164% so với năm trước.
“Chúng ta đã quen với việc tăng trưởng tín dụng ba bốn chục phần trăm, nên có cảm giác bị sốc, chủ trương trong những năm tới mỗi năm tín dụng ngân hàng sẽ chỉ tăng trong khoảng từ 10-15%. Không thể trở lại thời kỳ trước đây tăng trưởng tín dụng quá cao, sử dụng vốn không hiệu quả đã để lại biết bao hệ lụy cho nền kinh tế”, Thống đốc NHNN cho biết.
Chính phủ vừa đồng ý với đề án lập quỹ tiết kiệm nhà ở và giao cho Bộ Xây dựng lấy ý kiến hoàn thiện thêm. Theo các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực bất động sản (BĐS), việc lập quỹ này là cần thiết, nhưng vẫn còn nhiều băn khoăn.
Sự sụt giảm, trì trệ của các ngành sản xuất, tiêu thụ trong nước kéo dài, cùng với đó, năng lực cạnh tranh của thương hiệu Nhật giảm mạnh… thị trường nội địa nước này không còn là mảnh đất màu mỡ và Nhật Bản đang hướng mạnh đầu tư ra nước ngoài, trong đó có Việt Nam.
Hiện tượng các doanh nghiệp dàn xếp lỗ giả, chuyển giá... để trốn thuế đang có chiều hướng gia tăng. Ngăn chặn tình trạng này được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của công tác thanh tra, kiểm tra trong năm 2012...

End of content

Không có tin nào tiếp theo