Tìm kiếm: DN-lớn

Trước làn sóng thâu tóm của các doanh nghiệp logistics hàng đầu thế giới, doanh nghiệp Việt Nam phải làm gì để có thể cạnh tranh sòng phẳng với khối ngoại, vừa tránh bị "nuốt chửng" và chiếm được vị trí trong chuỗi logistics toàn cầu.
Nếu trước đây, trong mua bán và sáp nhập (M&A), doanh nghiệp nội thường ở phía "bán mình". Nay, cục diện đang có xu hướng mới là doanh nghiệp nội tham gia nhiều hơn ở phương diện là người mua. Để tín hiệu này không còn là manh nha, chắc chắn Việt Nam cần phải có thêm nhiều doanh nghiệp lớn, như vậy mới đủ tiềm lực mua lại doanh nghiệp nước ngoài.
Chi phí logistics của Việt Nam cao gần gấp 2 lần so với các nước phát triển và cao hơn mức bình quân toàn cầu là 14%. Điều này làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam. Rõ ràng, việc triển khai các giải pháp để kéo giảm chi phí logistics là không thể chậm trễ.
DNVN - Trong bài tham luận tại Diễn đàn Hợp tác - Liên kết và Phát triển doanh nghiệp khu vực phía Bắc lần thứ XIII năm 2020 tại tỉnh Hòa Bình ngày 4/10/2020 Tiến sĩ Phùng Văn Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang đã đề xuất các giải pháp để thúc đẩy Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa đi vào cuộc sống.
DNVN - Covid-19 đã gây tác động tiêu cực lên nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế toàn cầu nói chung.Theo Chủ tịch VCCI thời điểm hiện tại DN vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy các giải pháp cứu DN và người lao động vẫn là quan trọng nhất.
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư, hình thành các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi từ sản xuất, thu mua đến chế biến tinh là rất cần thiết để nông sản vùng Tây Nguyên “cất cánh”, có giá trị gia tăng cao gấp nhiều lần so với xuất thô hoặc có hàm lượng chế biến thấp như hiện tại.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, điều này có nghĩa nhiều dòng thuế sẽ ngay lập tức về 0%. Việc cần làm ngay của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam là phải tận dụng ngay ưu đãi, để xuất khẩu ngay. Tuy nhiên, chỉ xuất khẩu ngay với điều kiện đáp ứng các yêu cầu xuất xứ đặc biệt...
DNVN - Kênh khách hàng giới thiệu khách hàng (MGM) được những DN lớn như Airbnb, Dropbox, Paypal, Tesla áp dụng thành công và hiệu quả trong nhiều năm, ngay từ lúc những doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăn nhất. Amazon cũng đã triển khai chương trình MGM của mình từ những năm 1996, hiện 40% doanh thu của Amazon đến từ MGM.
Với kim ngạch xuất khẩu linh kiện ô tô mỗi năm đến hàng tỷ USD và việc ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đang tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp nội. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa phải nắm bắt cơ hội, liên kết tạo dựng thị trường.

End of content

Không có tin nào tiếp theo