Tìm kiếm: DN-lớn
DNVN - Khảo sát "Thực trạng chuyển đổi số của DN trong bối cảnh Covid-19" do Viện Phát triển doanh nghiệp - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện trong năm 2020 cho thấy rõ bức tranh chuyển đổi số của doanh nghiệp (DN) trước và khi Covid-19 xảy ra.
Một số doanh nghiệp (DN) lớn trong nước đang tỏ ra lạc quan khi kỳ vọng gia tăng doanh thu, lợi nhuận trở trong năm nay với xu hướng sản xuất kinh doanh ngày càng tốt lên. Tuy nhiên, với các DN vừa và nhỏ, dường như vẫn đang chật vật để duy trì hoạt động, rất cần tiếp tục tái cấu trúc.
Dịch COVID-19 được xem là "cú hích trăm năm" để doanh nghiệp nhận ra tính ưu việt, yêu cầu cấp bách hơn nữa của quá trình chuyển đổi số. Tuy nhiên, thực tế có bao nhiêu doanh nghiệp Việt Nam đã tự đổi mới chính mình, cũng như rào cản nào đang khiến doanh nghiệp phải "chùn bước" khi chuyển đổi số.
DNVN - Hai vấn đề mà các doanh nghiệp cũng như các tổ chức hiện nay đang băn khoăn trong chuyển đổi số (CĐS) là họ có tự làm được để thành công hay không và có quá tốn kém không? Có ý kiến cho rằng, khi người đứng đầu tổ chức hay doanh nghiệp "máu" thì tiến trình CĐS chắc chắn sẽ thành công.
DNVN - Sử dụng Voice Brandname sẽ gia tăng tỷ lệ khách hàng nghe điện lên 2,5-3%. Đây là con số mơ ước của nhiều DN hiện nay khi sử dụng telesale. Tuy nhiên, không thể phủ nhận sử dụng Voice Brandname sẽ làm gia tăng trải nghiệm khách hàng và nhận diện thương hiệu cho DN.
DNVN - Ông Nguyễn Hải Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã nhấn mạnh như vậy khi chia sẻ về lợi ích của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV kết nối thị trường châu Âu hiệu quả.
Giống như khu du lịch ở Sa Pa, Tam Đảo,... đều do người Pháp xây dựng, nhưng Mẫu Sơn gần như là nơi duy nhất còn giữ được vẻ cổ kính, hoang sơ. Ở xứ sở của mây và tuyết có quần thể biệt thự rất tráng lệ, xa hoa.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa của khu vực EU đang tận dụng khá tốt EVFTA. Vậy, với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam thì sao, làm thế nào để chúng ta có những doanh nghiệp "nhỏ nhưng có võ", có thể tận dụng tốt cơ hội từ hiệp định thương mại tự do này.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đặt ra nhiệm vụ phát triển KT-XH giai đoạn mới đã đề cập đến thực hiện chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Qua đó, tạo động lực phát triển kinh tế đất nước nhanh và bền vững.
Các chính sách hỗ trợ ban hành để đáp ứng với “trạng thái khẩn cấp” khi dịch COVID-19 mới bùng phát đã bộc lộ những bất cập và cần phải điều chỉnh để phù hợp với “trạng thái bình thường mới". Đặc biệt, hỗ trợ không chỉ về vốn và thuế, mà cần giúp doanh nghiệp triển khai các giải pháp công nghệ để chủ động biến thách thức thành thời cơ.
Tại dự thảo lần 3 sửa đổi Nghị định 52 về hoạt động thương mại điện tử, Bộ Công Thương đã đưa ra khá nhiều quy định về tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nước ngoài. Tuy vậy, những điều kiện này lại không nhận được sự đồng tình của nhiều doanh nghiệp và chuyên gia trong ngành.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam thêm lớn mạnh, mở cánh cửa thâm nhập sâu hơn thị trường châu Âu.
Ước tính xuất khẩu thủy sản cả năm 2020 sẽ đạt tương đương năm 2019 với 8,58 tỷ USD. Thủy sản Việt Nam năm 2020 chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid 19.
Là nhóm ngành chịu tổn thương lớn nhất do đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp du lịch tỏ ra thận trọng trong năm 2021 và rất mong được gỡ khó thực chất hơn về vốn vay cùng các chính sách hỗ trợ để duy trì năng lực hoạt động.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đừng vội nghĩ rằng thực hiện chuyển đổi số là mình sẽ ngay lập tức "hóa rồng", thay vào đó để thành công trong câu chuyện này cần đi từ những bước nhỏ, phù hợp với mình nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo