Tìm kiếm: DN-sản-xuất
Cụ thể, các doanh nghiệp (DN) sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 được lùi thời điểm đóng kinh phí công đoàn đến ngày 31/12/2021.
Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam đã tìm cách bán trên các sàn thương mại điện tử, nhận được sự đón nhận tích cực từ phía người tiêu dùng. Tuy nhiên, để kênh online trở thành kênh phân phối chủ lực của nông sản Việt thì chắc chắn vẫn còn nhiều việc phải làm.
Cần có giải pháp hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics về số lượng, quy mô cũng như trình độ nhân lực….
Cá tầm, hành tím Trung Quốc, hay hoa quả, thịt gà ngoại giá rẻ... đổ bộ vào thị trường Việt Nam khiến người sản xuất trong nước gặp rất nhiều khó khăn, nông sản sụt giá thê thảm. Theo các chuyên gia, cần sớm có giải pháp căn cơ cho vấn đề này.
Nguyên phụ liệu nhập khẩu đầu vào cho các ngành sản xuất dệt may, nhựa, cơ khí, thép… tăng giá cao là áp lực lớn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực này. Vấn đề tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu trong nước lại được đặt ra khi đây vẫn còn là bài toán nan giải.
Các chính sách hỗ trợ ban hành để đáp ứng với “trạng thái khẩn cấp” khi dịch COVID-19 mới bùng phát đã bộc lộ những bất cập và cần phải điều chỉnh để phù hợp với “trạng thái bình thường mới". Đặc biệt, hỗ trợ không chỉ về vốn và thuế, mà cần giúp doanh nghiệp triển khai các giải pháp công nghệ để chủ động biến thách thức thành thời cơ.
Chiều 6/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có cuộc gặp mặt các doanh nhân, trí thức tiêu biểu với chủ đề "Đối thoại 2045”.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 118/QĐ-TTg về Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030. Theo đó, mục tiêu đến năm 2030 số lượng doanh nghiệp (DN) thực hiện đổi mới công nghệ tăng trung bình 20%/năm.
DNVN - Theo Navigos Search, nhiều doanh nghiệp sản xuất thuộc Châu Âu, Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản đang tìm hiểu thị trường để đầu tư xây nhà máy và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt là thị trường phía Nam. Dự kiến họ sẽ mở rộng ở các khu công nghiệp mới tại Bình Dương, Long An, Đồng Nai và Cần Thơ.
DNVN - Với những dự án sản xuất công nghệ cao, chính sách thuế của Việt Nam có nhiều ưu đãi, cụ thể thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% trong 15 năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động, miễn thuế tối đa 4 năm kể từ năm có lãi và giảm thuế tối đa 50% không quá 9 năm tiếp theo.
Các doanh nghiệp chế biến thủy sản đang “chóng mặt” vì nhiều chi phí đầu vào gia tăng. Đó cũng là nỗi lo chung của nhiều doanh nghiệp sản xuất khi gặp khó khăn trong khâu mua nguyên vật liệu nhập khẩu khiến cho giá cả tăng mạnh.
Việc cơ quan thương mại của Mỹ chưa đề xuất Chính phủ nước này áp thuế hoặc sử dụng các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là thông tin vui cho nhiều ngành hàng XK. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm để Việt Nam xử lý tận gốc vấn đề gian lận xuất xứ, giả mạo hàng Việt để né thuế xuất khẩu.
Thực thi các FTA phải quyết liệt hiệu quả hơn, không phải là “đầu voi, đuôi chuột” mà là “đầu voi, đuôi khủng long". Có như vậy, hàng hóa Việt Nam mới làm chủ trên "sân nhà" và tận dụng tốt cơ hội cắt giảm thuế quan từ nhiều thị trường lớn trên thế giới.
Năm 2021, Việt Nam được đánh giá sẽ có rất nhiều cơ hội để thu hút vốn FDI, bởi hiện đã có nhiều nhà đầu tư lên kế hoạch mở rộng hoặc đầu tư mới.
Nhiều loại hàng hóa của Việt Nam chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại ở siêu thị, cửa hàng bán lẻ nhưng lại vắng bóng ở kênh thương mại điện tử. Vì sao đến nay, hàng Việt Nam vẫn "nhường" sân chơi được đánh giá rất màu mỡ, tiềm năng này cho hàng ngoại chi phối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo