Tìm kiếm: DN-vừa
Xu hướng dịch chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang các thị trường giúp nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đón thêm cơ hội
Chỉ một số doanh nghiệp vận tải giảm giá cước khoảng 2% - 10%, phần lớn còn lại vẫn kìm giá. Riêng giá hàng hóa chỉ biến động theo lượng hàng về chợ nhiều hay ít
Quốc hội đánh giá cao phương thức tiếp cận mới trong xây dựng dự thảo Luật Đầu tư, từ việc “chọn-cho” sang “chọn-bỏ”, bảo đảm tính minh bạch của môi trường đầu tư cũng như sự đồng bộ với hệ thống các luật liên quan đến đầu tư kinh doanh.
Nếu luật cũ tiếp cận theo cơ chế "chọn - cho" thì luật sửa đổi sẽ chấm dứt cảnh DN, người dân phải đi "xin" đầu tư, sẽ không còn cảnh "thích thì được cho, không thích thì không cho" - Bộ trưởng KH-ĐT nói tại phiên họp QH sáng nay về dự thảo luật Đầu tư (sửa đổi).
Đó là quan điểm được nhiều chuyên gia, nhà quản lý đưa ra tại Hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) tổ chức ngày 9.11 tại Hà Nội.
Đã có DN được vay với lãi suất 6,5 - 7,5%/năm, nhưng số DN may mắn này không có nhiều mà hầu hết các DN vừa và nhỏ vẫn khó tiếp cận vốn ngân hàng vì thủ tục hồ sơ vay vốn khá phức tạp.
Theo Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (GSTCQG), một trong những khó khăn của nền kinh tế là khả năng đảm bảo vốn đầu tư để duy trì tốc độ tăng trưởng trong năm tới cũng như các năm tiếp theo.
Lâu nay các cụm từ “thị trường bán lẻ thua tại sân nhà” hay “thị trường bán lẻ trước nguy cơ bị thôn tính bởi các doanh nghiệp ngoại”… được nhiều người nhắc đến như một thói quen mà quên rằng, từng bước các doanh nghiệp Việt của chúng ta đang vươn lên từng ngày.
Các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần phải tăng cường đổi mới, sáng tạo để có thể sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn, mang tính sáng tạo cao hơn, mang lại lợi nhuận lớn hơn.
Mục tiêu phát triển giới doanh nhân Việt không phải có được một vài tên tuổi giàu nhất thế giới mà hàng triệu doanh nhân có thể thâm nhập thị trường toàn cầu.
Những vấn đề trên được đặt ra và thảo luận tại “Bàn tròn doanh nhân” do Báo Người Lao Động thực hiện trong tuần với chủ đề “Doanh nghiệp đang cần gì nhất?”, nhằm hướng tới ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10)
Các doanh nghiệp (DN) da giày trong nước đang có nhiều cơ hội để tăng sản lượng xuất khẩu vào thị trường Mỹ và EU khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký kết. Song làm thế nào để da giày Việt Nam vượt qua các rào cản kỹ thuật ở các thị trường này là bài toán không hề đơn giản, đặc biệt với DN vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp tăng cạnh tranh, nhà nước đẩy mạnh cải cách là giải pháp căn cơ nhất giải quyết vấn đề sống còn thời hội nhập.
Đó là thừa nhận của rất nhiều chủ doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ khi nhìn vào nguồn vốn, lượng tiêu thụ cũng như các ưu ái mà nhiều địa phương dành cho dn đầu tư xây dựng nhà máy bia. Không thèm sao được khi vốn cho sản xuất dù thông đủ cách vẫn nghẽn, nhưng vốn đổ vào xây dựng nhà máy bia cứ ùn ùn
Tiếp bước Công ty CP Thủy sản Bình An (Cần Thơ) và Công ty Thủy sản Phương Nam (Sóc Trăng), nhiều doanh nghiệp thủy sản hùng mạnh một thời ở ĐBSCL cũng đang tiến sát bờ vực phá sản
End of content
Không có tin nào tiếp theo