Tìm kiếm: DN-vừa
Là nhóm ngành chịu tổn thương lớn nhất do đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp du lịch tỏ ra thận trọng trong năm 2021 và rất mong được gỡ khó thực chất hơn về vốn vay cùng các chính sách hỗ trợ để duy trì năng lực hoạt động.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đừng vội nghĩ rằng thực hiện chuyển đổi số là mình sẽ ngay lập tức "hóa rồng", thay vào đó để thành công trong câu chuyện này cần đi từ những bước nhỏ, phù hợp với mình nhất.
Sau vụ bắt giữ "đại gia" Thiện Soi ở Bà Rịa - Vũng Tàu, nhiều chủ doanh nghiệp (DN) nhỏ đã tố cáo đối tượng này về hành vi cho vay nặng lãi khiến họ điêu đứng. "Vòng xoáy" tín dụng đen sẽ tiếp tục làm khổ những DN nào lỡ “dây” vào khi chưa tìm được các giải pháp tài trợ vốn phù hợp hơn.
Ở Tp.HCM lần đầu tiên đã khởi tố hình sự vụ lây lan dịch Covid-19. Hậu quả nghiêm trọng của chuyện này không chỉ ở việc lây nhiễm mà còn làm khổ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vốn ám ảnh với “bóng ma” dịch bệnh suốt cả năm nay.
Trước làn sóng thâu tóm của các doanh nghiệp logistics hàng đầu thế giới, doanh nghiệp Việt Nam phải làm gì để có thể cạnh tranh sòng phẳng với khối ngoại, vừa tránh bị "nuốt chửng" và chiếm được vị trí trong chuỗi logistics toàn cầu.
Tuy có nhiều tín hiệu lạc quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh, song trong bối cảnh mới, doanh nghiệp cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Để hóa giải thách thức này đòi hỏi sự hỗ trợ nhanh chóng từ phía Nhà nước và nỗ lực tự thân của chính doanh nghiệp.
Xu hướng đầu tư nhà xưởng cho thuê đang có sức hút lớn nhằm đón đầu dòng vốn ngoại tiếp tục dịch chuyển vào Việt Nam và đáp ứng nhu cầu cao cho sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ cũng như thương mại điện tử, phân phối… Tuy nhiên, việc thiếu quỹ đất lớn là một vấn đề đầy thách thức.
Cơn khát vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) - vốn dĩ chịu tác động mạnh từ dịch Covid-19, sẽ khó giải tỏa hết nếu vấn đề vốn vay còn gặp khó. Tuy nhiên, một khảo sát mới đây cho thấy những tín hiệu mới lạc quan khi nhiều nhà đầu tư xem việc hỗ trợ vốn cho các SME là một kênh đầu tư hấp dẫn.
Trước khó khăn bủa vây từ những tác động của dịch Covid-19 trong năm nay thì những giá trị cốt lõi lại được ví như “thần chú” để các doanh nghiệp vừa và nhỏ giải quyết vấn đề.
DNVN - Tại Diễn đàn Hợp tác – Liên kết và Phát triển doanh nghiệp khu vực phía Bắc lần thứ XIII năm 2020 tại tỉnh Hòa Bình, ông Nguyễn Đình Biên – Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hòa Bình cho rằng các DN giai đoạn này cần phải liên kết hỗ trợ nhau nhưng không nên quá sòng phẳng, mạnh ai nấy làm sẽ không có hiệu quả.
Sau tác động lần 2 của dịch Covid-19, việc tái cấu trúc bộ máy, áp dụng mô hình quản lý tinh gọn để thoát khỏi áp lực chi phí sản xuất đối với các doanh nghiệp Việt càng đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.
DNVN - Thông tư số 12/2016 nêu rõ DN tư nhân được trích lại 10% thu nhập DN trước thuế để đầu tư vào quỹ phát triển KHCN. Theo ông Nguyễn Kim Hùng, trong mùa dịch Covid-19 thì 10% lợi nhuận là bất khả thi vì hầu hết các DN đều không có lợi nhuận. Ông cho rằng quy định này cần phải được sửa đổi ngay và luôn để phù hợp với tình hình mới.
DNVN - Theo Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, nếu như DN không có tiền, không có công nghệ, không có những sự đột phá thì chỉ 3-6 tháng DN sẽ ngừng hoạt động. Từ đó ông đề xuất nên thành lập một tổ hợp tín dụng yêu cầu tất cả các ngân hàng tham gia để cùng hỗ trợ DN hậu Covid-19.
Thị trường hậu dịch Covid-19 lần 2 ở Việt Nam đang có những biến động trước xu hướng số hoá và thành công sẽ thuộc về doanh nghiệp (DN) nào biết chuyển động trước thời cuộc, chạy đua “nước rút” nắm bắt nhu cầu khách hàng một cách linh hoạt. Trong bối cảnh đó, các DN nhỏ và vừa không thể nằm ngoài cuộc đua này.
Chọn việc chế biến để gia tăng giá trị nông sản, có thương hiệu chuyên nghiệp, “bắt sóng” nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn ngặt nghèo... là cách mà một số doanh nghiệp nhỏ đang làm để “ăn chắc, mặc bền” cho xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo