Tìm kiếm: DN-vừa-và-nhỏ
Đóng cửa, trả mặt bằng do kinh doanh ế ẩm giữa mùa dịch Covid-19, lại nặng gánh chi phí, cũng như xu hướng người tiêu dùng thay đổi là những áp lực lớn với ngành dịch vụ nhà hàng, ăn uống (F&B). Để tồn tại đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành hàng này cần thích ứng tốt.
Đã qua hơn 2 tháng xoá bỏ hạn ngạch thuế quan nhập khẩu với mặt hàng đường theo Hiệp định ATIGA, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp đường nội địa làm gì để nâng sức cạnh tranh khi đây vẫn là mối băn khoăn lớn.
Việc “đơn thương độc mã” và kém liên kết với nhau khiến cho nhiều doanh nghiệp nội địa vốn đang gặp khó vì dịch Covid-19 lại càng chồng chất khó khăn hơn.
Việc giãn thời gian trả nợ đến hạn, không để doanh nghiệp rơi vào nhóm nợ xấu, cũng như bơm vốn, tăng tài trợ thương mại từ phía các ngân hàng sẽ giúp ích rất nhiều cho các công ty xuất nhập khẩu, các ngành du lịch, nông sản… - vốn dĩ đang gặp khó khăn về tín dụng trước ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Giãn, giảm thuế, có chính sách phù hợp về thuế thu nhập doanh nghiệp là mong mỏi của nhiều doanh nghiệp như đang “ngồi trên đống lửa” vì doanh thu sụt giảm nghiêm trọng do tác động tiêu cực từ dịch Covid - 19, trong khi áp lực về đủ các loại thuế là rất lớn.
Tác động của dịch Covid-19 không chỉ là phép thử mà còn là một bài toán buộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần tìm lời giải phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh để vừa đứng vững ở thị trường trong nước, vừa tham gia hoạt động xuất khẩu.
Các nghiên cứu trong và ngoài nước đều đưa ra những con số rất khả quan và đẹp đẽ về tiềm năng của thương mại điện tử Việt Nam. Tuy nhiên đến nay, “canh bạc” khốc liệt này vẫn đang ngốn rất nhiều vốn đầu tư, và đặc biệt là đang lỗ lớn, chưa có dấu hiệu... dừng lỗ.
DNVN - Hầu hết doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất lúng túng khi tiếp cận các chính sách thuế, nhất là khi bị kiểm tra, thanh tra. Nguyên nhân chính do doanh nghiệp chưa nắm vững chính sách pháp luật kinh doanh và lĩnh vực thuế. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ khởi nghiệp thành công không cao.
DNVN - Ngày 10/1/2020, UBND TP.HCM đã tổ chức hội nghị sơ kết phong trào thi đua “Doanh nghiệp, doanh nhân đồng hành cùng TP.HCM đổi mới - phát triển” giai đoạn 2017 - 2022. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP.HCM Lê Thanh Liêm chủ trì hội nghị.
Doanh nghiệp tư nhân có đủ kinh nghiệm, nguồn lực dồi dào để vận hành và phát triển các dự án lớn trong lĩnh vực Nhà nước độc quyền như đường sắt, truyền tải điện..., vấn đề mấu chốt là phải cải cách thể chế.
Với xu hướng phát triển thị trường đa kênh ở thị trường Việt Nam, sức ép cạnh tranh càng đè nặng lên doanh nghiệp Việt, đòi hỏi cần một cuộc cách mạng dịch chuyển theo hướng lấy khách hàng làm trọng tâm.
Thứ hạng của thương hiệu quốc gia và giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp Việt được ghi nhận đang cải thiện, nhưng vẫn còn đó những hạn chế nhất định để nâng tầm giá trị thương hiệu Việt.
Thực tế thời gian qua cho thấy, có nhiều doanh nghiệp (DN) bị mất nhãn hiệu tại các thị trường xuất khẩu do lơ là, chủ quan và bị thiệt hại nặng nề về kinh tế, về uy tín, vị thế trên thương trường. Do đó, để xuất khẩu an toàn và bền vững, DN cần bảo hộ nhãn hiệu thương mại của mình.
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Ngày 5/10, tại Đà Nẵng, VNPT và VCCI đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số cho các doanh nghiệp Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo