Tìm kiếm: DN-vừa

DNVN - Theo Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV), việc UBND TP Hồ Chí Minh áp dụng thu phí sử dụng hạ tầng cảng biển từ ngày 1/4 tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp (DN), đồng thời thể hiện sự "ngược dòng" với chủ trương của Chính phủ về thu hút đầu tư và hỗ trợ DN phục hồi, phát triển sau đại dịch.
DNVN - Các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, trong đó các DN vừa và nhỏ chiếm số lượng lớn hiện nay chủ yếu còn khó khăn về khả năng đầu tư thiết bị, công nghệ do thiếu vốn… Để giải được bài toán này, các doanh nghiệp cần thay đổi tư duy trong tiếp cận giải pháp nâng cao năng suất một cách toàn diện trước khi quyết định đầu tư công nghệ.
60 doanh nghiệp (DN) kinh doanh tạo tác động xã hội trong chuỗi giá trị nông nghiệp được hỗ trợ nâng cao năng lực trong hơn 6 năm (2015-2021). Các DN này đã góp phần tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho hơn 5.000 lao động địa phương và thu mua thường xuyên sản phẩm của gần 50.000 nông dân nghèo và các nhóm yếu thế tại Việt Nam.
DNVN – Theo đại diện Hiệp hội DNNVV tỉnh Sóc Trăng, các tổ chức tín dụng nên đánh giá lại tài sản của DN, từ đó cho DN vay bổ sung đối với các DN mà các tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng phục hồi và duy trì hoạt động. Nếu gói này được hỗ trợ đến DN thì có khoảng 60% DN có thể hồi phục được.
Các nhà xuất khẩu vừa và nhỏ trong nước cần nhìn ra bài học từ chuyện ách tắc nông sản xuất sang Trung Quốc theo kiểu “đến hẹn lại ùn ứ” để tránh lặp lại các “bàn thua” như lâu nay. Đặc biệt là cần tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do (FTA), như mới nhất là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với những cơ hội đang được mở ra.
DNVN - Chiều ngày 21/1, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) phối hợp với một số bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn “Tăng cường giải pháp tài chính và giao dịch điện tử hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội năm 2022”.
DNVN - Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Vụ trưởng Vụ Quản lý doanh nghiệp (Bộ Thông tin và Truyền thông), trong năm 2021, chỉ mới có 16.000 doanh nghiệp tiếp cận được các nền tảng kỹ thuật số - một con số quá nhỏ so với số lượng 800.000 doanh nghiệp của cả nước.
Chậm chuyển đổi công nghệ khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước sẽ khó tránh chuyện bị đào thải, nhất là trong thời COVID-19 đầy thách thức như năm 2022 này. Chính vì vậy, các DN vẫn mong có cơ chế thoáng hơn trước bài toán khó giải là phải lo chi phí cho việc đầu tư công nghệ mới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo