Tìm kiếm: Da-giày
Việc thay thế thị trường Trung Quốc (đầu ra và đầu vào) luôn là vấn đề khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Khi hiệp định EVFTA được thông qua, bên cạnh dệt may, da giày thì nông thủy sản của nước ta được dự báo sẽ có cơ hội xuất khẩu rất lớn.
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.
Với sự đắt giá, quý hiếm của đồng hồ Patek Philipe, những cái tên chịu chơi khét tiếng như Cường "đô la", Minh "nhựa" khó mà bỏ qua. Nhưng vẫn còn thua xa Á khôi Sài Gòn năm 1972, người hiện đang sở hữu nhiều "siêu phẩm" Thụy Sĩ nhất Việt Nam.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chính thức vượt mốc 500 tỷ USD vào năm 2019 và tiếp tục duy trì xuất siêu năm thứ tư liên tiếp.
DNVN - Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 ảnh hưởng khá nhiều đến người sử dụng lao động. Theo Thư viện pháp luật, các doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý những điểm dưới đây khi Bộ luật này chính thức được áp dụng.
DNVN - Với tốc độ phát triển hàng năm đạt 16 - 20%, dự kiến EVFTA sẽ giúp gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và có tác động đáng kể đến triển vọng thị trường và ngành logistics Việt Nam. Trong bối cảnh này, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần làm gì để tận dụng được cơ hội to lớn cùng những thách thức không nhỏ từ EVFTA mang lại?
Với sự hỗ trợ của ngành Công Thương Bình Dương, trong 11 tháng năm 2019, kinh tế Bình Dương tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, đặc biệt có nhiều mặt hàng chủ lực của Bình Dương có giá trị xuất khẩu tăng cao như: gỗ, giày dép, dệt may, linh kiện điện tử, gốm sứ….
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
Tận dụng tốt những ưu đãi về thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do (FTA), đẩy mạnh cải cách tích cực về môi trường kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn là những nhân tố giúp tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm nay vượt mốc 500 tỷ USD.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
Trong khi ngành dệt may gặp khó khăn thì kim ngạch xuất khẩu da giày năm nay lại tăng khoảng 10% so với năm ngoái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo