Tìm kiếm: Da-giày
Ngoài tiêm vaccine cho người lao động, cần có giải pháp giúp doanh nghiệp đảm bảo sản xuất an toàn với dịch, không bị đứt gãy nguồn cung ứng nhân lực.
DNVN - Các thị trường xuất khẩu chính phục hồi rõ nét, việc tận dụng ưu đãi mở cửa thị trường từ các FTA mới và giá xuất khẩu hàng hóa tăng được cho là 3 nguyên nhân chính khiến xuất khẩu Việt Nam giữ được đà tăng trưởng trong 8 tháng đầu năm 2021 bất chấp đại dịch COVID-19.
Việc chậm mở cửa nền kinh tế, đưa hoạt động sản xuất quay trở lại bình thường như cách chuyển từ mục tiêu "zero COVID-19" sang "sống chung" với COVID-19 không chỉ giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi mà còn giúp đất nước không mất đi những cơ hội về đầu tư, về đơn hàng và bắt kịp đà phục hồi của thế giới.
14 hiệp hội đã đề xuất với Thủ tướng Chính phủ chiến lược “Phòng chống dịch theo điểm" để phục hồi sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh chống dịch mới, thay cho Chỉ thị 15, 16 đang hiện hành.
DNVN - Trong bối cảnh giãn cách, phong tỏa kéo dài khiến hàng loạt doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, để không đối mặt nguy cơ phá sản, chuỗi cung ứng trong nước và quốc tế bị đứt gãy. Mới đây, lãnh đạo của 14 hiệp hội ngành hàng lớn nhất nước đã có văn bản kiến nghị đến Chính phủ chống dịch theo "điểm", đưa kit xét nghiệm vào diện bình ổn giá.
Tổng Giám đốc May 10 khẳng định: "Với điều kiện y tế đầy đủ như May 10 thì chúng tôi xin phương án tự chủ cả trong điều trị F0. Chúng ta có F0 tại nhà thì tại sao không có F0 tại DN?".
Việc mở cửa lại nền kinh tế, vừa "sống chung" với đại dịch COVID-19 đang được cân nhắc kỹ và rất cần sự phối hợp đồng bộ trong giai đoạn đáp ứng mới. Thách thức lớn nhất là nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ không thể phục hồi sản xuất do các nguồn lực đã cạn kiệt.
Trên 86% doanh nghiệp đang tạm ngừng hoạt động do dịch COVID-19 và họ chỉ có thể "cầm cự" thêm từ 1 - 3 tháng vì đã cạn dòng tiền.
Do tác động kéo dài của dịch COVID-19 đợt 4 nên hiện nay, nhiều lĩnh vực xuất khẩu chủ lực dường như đã trễ nhịp so với cơ hội thị trường khi mà nhu cầu hàng hóa trên thế giới đang trong xu hướng phục hồi trở lại. Do đó, tăng trưởng xuất khẩu trong các tháng cuối năm sẽ phụ thuộc rất lớn vào kết quả của việc kiểm soát dịch bệnh.
Theo các chuyên gia, kế hoạch vay vốn của các doanh nghiệp cũng như giải ngân vốn của ngân hàng trong thời gian tới nhiều hay ít, nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào việc sớm kiểm soát dịch bệnh.
Nhu cầu thị trường thế giới tăng cao là cơ hội để kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đổi chiều từ nhập siêu sang xuất siêu trong những tháng còn lại của năm 2021. Song, việc tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu vẫn còn phụ thuộc lớn vào việc kiểm soát dịch COVID-19, cũng như nới lỏng các quy định hành chính để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất.
DNVN - Trong tháng 8/2021, tổng trị giá xuất, nhập khẩu (XNK) hàng hoá của Việt Nam ước đạt 53,7 tỷ USD, giảm 5,8% so với tháng 7. Thu ngân sách nhà nước đạt 25.360 tỷ đồng.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp (DN) chi không ít tiền cho quảng cáo, marketing nhưng lại không quan tâm đến vấn đề pháp lý. Một tập đoàn lớn ở Hải Phòng đã mất 5 triệu USD vì không tuân thủ quy định của thương mại. Nếu thấu hiểu những quy định cũng như cam kết áp dụng cho ngành kinh doanh của mình thì DN không tổn thất lớn như vậy.
Ngành dệt may sẽ đối mặt với nhiều thách thức trong nửa cuối năm nay khi thiếu hụt lao động, tỷ lệ tiêm vaccine hiện vẫn còn thấp.
90 CEO hàng đầu của Mỹ gửi tâm thư kiến nghị Tổng thống Biden tăng tốc viện trợ vaccine cho Việt Nam
DNVN - 90 CEO của các nhãn hàng hàng đầu Mỹ và đều là thành viên của Hiệp hội May mặc và Giày dép Hoa Kỳ đã cùng ký vào một bức thư chung kiến nghị Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden tăng tốc viện trợ vaccine phòng COVID-19 cho Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo