Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-khó-khăn
Doanh nghiệp Việt Nam đang có cơ hội để tìm được vị trí mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu sau giai đoạn biến động thị trường do tác động của Covid-19. Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội này.
DNVN - Chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, dịch Covid-19 chính là cơ hội để các doanh nghiệp có thể loại một số đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường. Cơ hội để chiếm lĩnh thị phần, để các doanh nghiệp tận dụng những chương trình hỗ trợ của Chính phủ. Có thể tái cơ cấu doanh nghiệp và tăng tính cạnh tranh.
Nếu bệnh dịch trong nước có thể kiểm soát ngay trong tháng 4 hoặc cùng lắm đến hết quý II thì phản ứng chính sách nên mang tính “hỗ trợ”. Tuy nhiên, nếu bệnh dịch kéo dài hơn (đến quý III hoặc hết năm 2020), Chính phủ cần tính tới các biện pháp can thiệp mạnh mẽ hơn mang tính “giải cứu”.
BHXH đã đẩy mạnh các hình thức giao dịch điện tử, cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, chi trả tại nhà cho người tham gia.
Dịch bệnh ảnh hưởng rất lớn đến dòng tiền trả nợ cho ngân hàng, dẫn tới ngân hàng khó khăn thu hồi vốn để có doanh thu. Áp lực cuối cùng là ngành ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nếu như dịch bệnh kéo dài.
Các doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch Covid-19 được tạo điều kiện tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội vào quỹ hưu trí và tử tuất tối đa 12 tháng.
Cộng đồng doanh nghiệp mong mỏi các chính sách hỗ trợ của Chính phủ sẽ sớm đi vào thực tiễn. Dịch Covid-19 diễn biến nhanh, tác động lớn, nếu hỗ trợ không kịp thời chắn chắn nhiều doanh nghiệp bị "khai tử".
DNVN - Tình trạng sụt giảm nguồn cung là nút thắt lớn của thị trường bất động sản TP.HCM trong 2 năm qua, mà nguyên nhân là do vướng mắc, xung đột của một số quy phạm pháp luật và do cả công tác thực thi pháp luật.
DNVN - Bệnh viêm đường hô hấp cấp do Covid-19 đã tạo nhiều trend trong xã hội và hoạt động kinh doanh, đồng thời cung gây ra những khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Nhiều ý kiến cho rằng, đạo đức kinh doanh phải là một chuẩn mực mà các doanh nghiệp cần tuân thủ trong thời điểm hiện nay.
Do các chính sách kinh tế thay đổi liên tục, chưa tạo được môi trường kinh doanh ổn định, trong khi năng lực quản trị và quản lý của các doanh nghiệp gia đình chưa được chuẩn bị, chưa được chuyên nghiệp hóa… nên doanh nghiệp gia đình là đối tượng chịu nhiều rủi ro nhất...
Nhiều doanh nghiệp BĐS ở TP.HCM cho rằng, những vấn đề liên quan đến pháp lý, chậm trễ trong việc cấp phép xây dựng, quy định giữa các luật đang có những chồng chéo... chính là nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp khó khăn trong việc thực hiện các dự án.
DNVN - Điều tra Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2018 cho thấy, việc tiếp cận thông tin của doanh nghiệp vẫn chưa có sự cải thiện đáng kể theo thời gian, trong đó 69% doanh nghiệp cho rằng họ "cần có mối quan hệ" để có tài liệu của tỉnh.
Không phải ưu đãi, bao cấp hay bảo hộ mà là "cởi trói", trao quyền cho người dân tự sẽ phát huy được tác dụng trong huy động nguồn lực, sáng kiến, trí tuệ để phát triển...
Nhiều tổ chức Công đoàn cơ sở cùng lãnh đạo các doanh nghiệp tại các địa phương đã chủ động lên kế hoạch chăm lo cho công nhân, người lao động dịp Tết Kỷ Hợi 2019 sắp tới với nhiều chương trình thiết thực như hỗ trợ tiền xe về Tết, tặng quà...
Tới đây, chính sách bảo hiểm thất nghiệp sẽ được sửa đổi theo hướng không chỉ đưa ra các giải pháp xử lý hậu quả đối với người thất nghiệp thông qua việc chi trả trợ cấp thất nghiệp; mà còn bổ sung các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo