Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-nhỏ-và-vừa-Việt-Nam
DNVN – Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Văn Tùng, các doanh nghiệp cần tích cực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới và hoàn thiện công nghệ trong thời gian tới.
DNVN – Theo ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch VINASME, điểm quan trọng nhất gây kìm hãm sự phát triển của Quỹ nói chung và các hoạt động của Quỹ nói riêng là nguyên tắc “bảo toàn vốn”. Do đó Quỹ cần có góc nhìn cởi mở và thực tế để đẩy mạnh công tác cho vay và bảo lãnh vay đối với các doanh nghiệp thuộc diện được hưởng ưu đãi.
DNVN - Cho rằng doanh nghiệp đang thiếu nguồn vốn trầm trọng, không còn khả năng thế chấp để có thể tiếp cận nguồn tín dụng, PGS.TS Bùi Quang Tuấn cho rằng, vấn đề cần quan tâm hiện nay là doanh nghiệp đang thiếu máu, cần được "bơm máu" sớm để có thể phục hồi và phát triển.
DNVN – Trước ý kiến của doanh nghiệp liên quan đến việc phân luồng xanh, luồng đỏ đang là kẽ hở để nhân viên hải quan phát sinh tiêu cực, ông Bùi Thế Quang – Phó Cục trưởng Cục Quản lý rủi ro khẳng định, việc phân luồng xanh, vàng, đỏ gần như không có kẽ hở nào.
DNVN - Sau 1 tháng nền kinh tế chuyển trạng thái "thích ứng" qua việc triển khai Nghị quyết 128, bức tranh doanh nghiệp (DN) đã có những mảng màu sáng. Tuy nhiên, trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến một số địa phương phải nâng cấp độ dịch, DN vẫn phản ánh về tình trạng kiểm tra quá mức, gây khó cho DN.
Thu nhập giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch bệnh nên đa phần người tiêu dùng trong nước phải cắt giảm chi tiêu, thắt chặt hầu bao. Rõ ràng, muốn phục hồi kinh tế thì một trong những việc cần làm là kích cầu sức mua ở thị trường nội địa, đây cũng là "liều thuốc" giúp nhiều ngành kinh tế trong nước bật dậy nhanh nhất.
DNVN - Diễn ra trong vòng 1 tháng từ ngày 3/11 đến 3/12, Triển lãm trực tuyến Vietfood & Beverage - Propack 2021 được tổ chức nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm và đồ uống phục hồi, phát triển kinh doanh sau những tác động của COVID-19.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
DNVN - Gần 1 triệu người lao động rời các thành phố về quê sau thời gian dài giãn cách xã hội đặt ra việc cần có giải pháp trước mắt để khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động tại doanh nghiệp. Ông Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề này.
DNVN - Gần 1 triệu người trong độ tuổi lao động đã quyết định rời phố về quê. Chuỗi cung ứng lao động của các doanh nghiệp đã thực sự đứt gãy chứ không còn là nguy cơ. Giải pháp thu hút lao động ngược trở lại các khu công nghiệp và các TP lớn là vấn đề rất nan giải hiện nay khi người lao động đã có tâm lý lo ngại, nghi ngờ và lưỡng lự.
Một số vấn đề kinh tế - xã hội năm 2021-2022 được đề cập trong bài phát biểu khai mạc hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho thấy thông điệp rất mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước về quá trình phục hồi, phát triển kinh tế trong tình hình mới.
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy “sức khỏe” tài chính của doanh nghiệp đã cạn kiệt, không thể tiếp tục chống đỡ và cần được "cấp cứu" về dòng tiền.
DNVN - Ngày 24/9, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) và Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam chính thức khởi động khóa học “Lập kế hoạch kinh doanh” trên nền tảng đào tạo trực tuyến Vietrade Edu nhằm tập trung nâng cao nhận thức kỹ năng xúc tiến thương mại đối với các doanh nghiệp, trang bị cho các nữ doanh nhân kinh doanh tư duy chiến lược.
Về tổng thể, chính sách cấp bù lãi suất có thể giúp gia tăng phúc lợi xã hội bởi doanh nghiệp (DN) “ốm” thì người lao động “yếu”, ngược lại DN “khoẻ” thì người lao động có việc làm, có thu nhập.
Hơn 4 tháng kể từ khi đợt dịch OVID-19 thứ tư bùng phát, để “cứu nguy” cho các doanh nghiệp vốn đã sớm kiệt quệ, Chính phủ và nhiều địa phương đang xây dựng kế hoạch từng bước nới lỏng giãn cách xã hội, mở cửa trở lại trong trạng thái bình thường mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo