Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-FDI
Thông tư 08/2013/TT-BCT của Bộ Công Thương sẽ có hiệu lực từ 7/6/2013, trong đó quy định doanh nghiệp FDI không được tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu. Thông tư hướng đến việc ngăn chặn doanh nghiệp FDI lách luật, tranh mua tranh bán và thao túng thị trường...
Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu mới nhất vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tính từ đầu năm đến hết tháng 4-2013, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 79 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, xuất khẩu đạt 39,14 tỷ USD, tăng 16% và nhập khẩu là 39,86 tỷ USD, tăng 17%.
Mặc dù có một số ý kiến cho rằng sửa đổi riêng Điều 170 của Luật Doanh nghiệp để tháo gỡ cho doanh nghiệp FDI là không thể hiện được tính tôn nghiêm pháp luật, nhưng đa số thành viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đều tán thành với Chính phủ cho sửa đổi.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) có ưu thế lớn trong sử dụng và chuyển giao công nghệ cao cho các DN Việt Nam, song thực tế, hoạt động này diễn ra còn chậm, khi nhiều DN FDI không đầu tư nhiều vào hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D).
Hàn Quốc là đối tác quan trọng của Việt Nam. Hiện có hơn 1500 doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động tại Việt Nam với nhiều doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là Sam Sung.
Từ 7-6, DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã được cấp phép quyền XK chỉ được trực tiếp mua hàng hóa của thương nhân Việt Nam có đăng ký kinh doanh hoặc có quyền NK, quyền phân phối hàng hóa đó để XK; không được tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa tại Việt Nam để XK, bao gồm việc mở địa điểm để mua gom hàng hóa XK, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Công ty Samsung Electronics Việt Nam (SEV) đang có một đợt tuyển dụng rộng rãi sinh viên đã và sẽ tốt nghiệp đại học của các năm học 2011 - 2013 trong cả nước, nhằm chuẩn bị cho chiến lược phát triển tiếp theo của Công ty.
Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, trong 4 tháng đầu năm 2013, toàn Thành phố chỉ thu hút được gần 348 triệu USD vốn đầu tư đăng kí cấp mới và điều chỉnh tăng vốn của doanh nghiệp FDI, giảm 37,3% so với cùng kì năm 2012.
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan mới nhất cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 3-2013 (từ 16 đến 31-3) đạt hơn 11 tỷ USD, giảm 5,2% so với kết quả thực hiện trong nửa đầu tháng 3-2013.
Ông Nguyễn Thắng Hải- Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) nhận định tại Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu 2013 ngày 11/4: Với một nền kinh tế hội nhập sâu rộng và có độ mở lớn như Việt Nam, phát triển xuất khẩu bền vững là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay.
“Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp nước ngoài đang nhân cơ hội đình đốn để bỏ tiền mua lại các tài sản rẻ của doanh nghiệp Việt Nam. Ngay cả thị trường cà phê, nước, bánh kẹo, vật dụng hàng ngày đều bị “ngoại hóa”... và thiếu đi bóng dáng của các doanh nghiệp Việt”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, nêu quan điểm khi trao đổi với chúng tôi.
Đang là thời điểm để chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, nhằm nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Bộ Tài chính vừa tổng kết và vạch rõ các thủ đoạn chuyển giá của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong 5 năm, thất thu cho ngân sách hàng nghìn tỷ đồng. Dường như doanh nghiệp FDI “coi thường” cơ quan chức năng.
“Những ngân hàng nào muốn giữ được khách hàng thì hãy nên nhanh chóng giảm lãi vay, còn khi thị trường hồi phục mới chịu giảm thì chắc chắn thị phần sẽ bị hao hụt”.
Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tính đến 15-3, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu đạt 48,3 tỷ USD, tăng mạnh 20,4% so với cùng kỳ năm 2012; trong đó, xuất khẩu đạt 24,5 tỷ USD, tăng 23% và nhập khẩu là gần 23,8 tỷ USD, tăng 17,9%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo