Tìm kiếm: FTA-Việt-Nam
Thị trường khu vực Liên minh kinh kế Á - Âu vẫn còn dư địa rất lớn để các DN Việt Nam tìm hiểu và khai thác mở thị trường xuất khẩu.
Chiều 11/12, lễ ký kết Biên bản Kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) Việt Nam-Vương quốc Anh chính thức diễn ra tại Hà Nội.
Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA) được nhận định sẽ giúp giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu từ Anh vào Việt Nam.
Doanh nhân Việt kiều vào Việt Nam đầu tư nông nghiệp và họ biết cách phát huy ngay hiệu quả của chế biến sâu các loại trái cây tươi để phục vụ xuất khẩu. Trong khi đó, việc chế biến sâu từ rau quả đến giờ vẫn chưa phải thế mạnh của khối nội, nên rất khó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thêm một đối thủ sừng sỏ của khối ngoại vừa chính thức có mặt trên thị trường điện máy Việt Nam. Điều này làm sức ép cạnh tranh của thị trường càng thêm khắc nghiệt trước áp lực tồn kho, thách thức sức mua hậu Covid-19 và cuộc đua chiếm lĩnh thị phần của các “ông lớn” mảng điện máy.
Các quốc gia Đông Nam Á đang đối mặt với thách thức khó khăn của việc phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, nên dường như cuộc đàm phán thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU) có phần bị chững lại.
Vụ việc phát hiện một doanh nghiệp nhập tơ tằm Trung Quốc dán mác hàng Việt để xuất sang Ấn Độ tiếp tục cho thấy “bóng ma” gian lận xuất xứ vẫn lảng vảng phía trước. Nguy cơ “mất” toàn bộ thị trường xuất khẩu, thậm chí là dừng việc cho hưởng ưu đãi thuế quan, ảnh hưởng đến sản xuất nội địa vẫn luôn chực chờ.
Giữa cuộc suy thoái toàn cầu do tác động của Covid-19, các doanh nghiệp Việt nên thích ứng kinh doanh quốc tế với điều kiện bình thường mới như thế nào nhằm gặt hái thành công.
Từ những đợt bị tấn công bằng các rào cản thương mại ở nước nhập khẩu cho đến dịch Covid-19 kéo dài, xuất khẩu cá tra dường như đang phải “tự bơi giữa các cơn sóng thần” và rất cần những phản ứng kịp thời hơn trong thời gian tới.
Mặc dù các doanh nghiệp (DN) chế biến bày tỏ lạc quan về đơn hàng mới có thể gia tăng trong nửa cuối năm nay, tuy nhiên trước tác động khó lường của dịch Covid - 19 thì những thách thức về đầu ra vẫn chực chờ DN ở phía trước.
Với kim ngạch xuất khẩu linh kiện ô tô mỗi năm đến hàng tỷ USD và việc ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đang tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp nội. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa phải nắm bắt cơ hội, liên kết tạo dựng thị trường.
Nếu tình hình diễn biến thị trường tiến triển tốt như thời điểm nửa cuối tháng 6 đến nay, dự báo ngành nông nghiệp vẫn có thể đạt được kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 41 tỷ USD trong năm 2020.
Xuất khẩu của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2020 vẫn chưa thoát khỏi “bóng đen” Covid-19. Để có “cửa sáng” trong các tháng còn lại của năm nay cho các doanh nghiệp xuất khẩu thì còn nhiều việc phải làm, nhất là cần vai trò hỗ trợ từ phía Nhà nước trong việc kết nối thị trường quốc tế.
Giá nguyên liệu nhựa xuống đáy nhưng các doanh nghiệp (DN) ngành nhựa có tận dụng để nhập khẩu (NK) khi nguồn vốn có hạn? Dịch Covid-19 có thể làm một số nguồn nguyên liệu ngoại trở nên rẻ hơn thì các DN cũng nên nghĩ tới đối tác mới, nguồn nguyên liệu mới, tránh“bỏ trứng cùng một giỏ” như phụ thuộc NK từ Trung Quốc.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo