Tìm kiếm: Gạo-Việt-Nam
Theo bản tin được cập nhật từ VTV thì thông tin giá gạo xuất khẩu của nước ta đang giảm. Cụ thể thông tin từ Hiệp Hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa cho biết, đầu tháng 7/2015, giá gạo chào bán xuất khẩu của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam tiếp tục giảm nhẹ.
Tiêu thụ nông sản nước ta đang rơi vào tình trạng báo động, điệp khúc “được mùa mất giá” khiến người nông dân ngày càng kiệt quệ. Mở rộng thị trường trở thành bài toán sống còn và hàng loạt FTA vừa được ký kết được coi là ngòi nổ kích hoạt thị trường tiêu thụ nông sản toàn cầu.
(DNVN) - Theo báo cáo mới đây của Bộ NN&PTNT, khối lượng xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm ước đạt 2,4 triệu tấn giảm 11,4% về khối lượng và giảm 14,6% về giá trị so với cùng kỳ.
Trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu, gạo đóng vai trò quan trọng về kim ngạch, mỗi năm mang về hàng tỷ USD. Tuy nhiên, ngành sản xuất lúa gạo trong nước vẫn còn nhiều bất cập như: Không cạnh tranh được về chất lượng so với các nước cùng xuất khẩu mặt hàng này, giá cao nên sức cạnh tranh kém, lợi nhuận thuộc về thương lái… Bốc xếp gạo xuất khẩu tại cảng Sài Gòn.
Theo Tổng cục Thống kê, xuất khẩu gạo 4 tháng ước đạt 2,04 triệu tấn, kim ngạch 889 triệu USD, giảm 0,5% về lượng và 5% về giá trị.
Liệu người dân cả nước cùng nhau bán dưa, mua hành được bao nhiêu lần nữa? Tiêu thụ nông sản theo kiểu từ thiện phong trào còn hữu hiệu trong lần sau không? Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nêu ra ý kiến sau câu chuyện "đỏ - tím" suốt nhiều năm qua.
Liệu người dân cả nước cùng nhau bán dưa, mua hành được bao nhiêu lần nữa? Tiêu thụ nông sản theo kiểu từ thiện phong trào còn hữu hiệu trong lần sau không? Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nêu ra ý kiến sau câu chuyện "đỏ - tím" suốt nhiều năm qua.
Tại phiên họp về kinh tế - xã hội của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra sáng nay (11/5), Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Bùi Quang Vinh đã đưa ra cảnh báo rằng, nhiều nước cũng đang tái cơ cấu nông nghiệp nhưng họ đi những bước nhanh và vững chắc hơn nên nông sản Việt Nam kém cạnh tranh. Do vậy, đây tiếp tục là thách thức lớn cho nền kinh tế nửa cuối năm 2015.
Vụ Thị trường châu Phi, Tây Nam Á - Bộ Công Thương cho biết, trong những tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) gạo sang châu Phi đã tăng trưởng vượt bậc. Nếu tốc độ này được duy trì, khả năng xuất khẩu gạo sang châu Phi sẽ phục hồi mạnh.
Ngay sau dưa hấu, thanh long… hơn 30.000 tấn gạo VN lại rơi vào số phận nằm chờ nơi cửa khẩu Lào Cai, khiến các DN “sống dở chết dở” vì tình trạng hư hỏng vì ẩm mốc khi lúc thì ngấm nước mưa, khi thì phơi nắng suốt hơn tuần lễ.
Gần 30 năm xuất khẩu gạo, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu gạo Việt trên thế giới. Báo cáo của Bộ NN&PTNT gửi lên Thủ tướng, mới đây đề cập đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, với kỳ vọng gạo Việt sẽ có chỗ đứng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Một trong những vấn đề trọng tâm được thảo luận tại cuộc họp giao ban trực tuyến tháng 4/2015 của Bộ Công Thương là tình hình sản xuất và tiêu thụ nông sản thời gian qua, với các mặt hàng dưa hấu, gạo, cà phê, hành tím...
Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á dự kiến, xuất khẩu gạo sang các thị trường chính ở châu Phi sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian tới.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết lũy kế XK gạo từ đầu năm đến ngày 26-3 đạt sản lượng 719.171 tấn, kim ngạch 306,472 triệu USD. Đây là mức thấp nhất tính từ năm 2009 vì thông thường vào thời điểm này hàng năm, sản lượng XK gạo đạt từ 1,2-1,4 triệu tấn. Theo các DN và chuyên gia, đây chính là cơ hội để thương nhân Trung Quốc sử dụng thủ thuật “ép giá” gạo Việt Nam.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết lũy kế XK gạo từ đầu năm đến ngày 26-3 đạt sản lượng 719.171 tấn, kim ngạch 306,472 triệu USD. Đây là mức thấp nhất tính từ năm 2009 vì thông thường vào thời điểm này hàng năm, sản lượng XK gạo đạt từ 1,2-1,4 triệu tấn. Theo các DN và chuyên gia, đây chính là cơ hội để thương nhân Trung Quốc sử dụng thủ thuật “ép giá” gạo Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo