Tìm kiếm: GDP-của-Việt-Nam
Tờ tuần báo MoneyWeek của Anh nhận định, dù chịu ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch Covid-19 nhưng hiện nay nền kinh tế Việt Nam vẫn đang tăng trưởng tốt.
Việt Nam đã tăng 3 bậc xếp hạng so với năm 2020, đứng ở vị trí thứ 8 trong top 10 quốc gia đứng đầu bảng Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021.
Theo chỉ số lạc quan do Ngân hàng UOB tính toán, bất chấp những thách thức về kinh tế và xã hội do dịch COVID-19 gây ra, người Việt Nam lạc quan nhất khu vực về tương lai.
DNVN - Theo dự báo của Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế Xã hội Quốc gia, ở kịch bản cơ sở, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể đạt khoảng 6,17%. Đối với kịch bản khả quan, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 có thể đạt 6,72%.
DNVN - Với hệ 4 thống hạ tầng đồng bộ, đặc biệt là hạ tầng kinh tế 4.0, quy mô dân số đủ lớn, liên kết chặt chẽ với các quận còn lại của TP.HCM, TP Thủ Đức vừa là không gian sống xanh, không gian văn hóa dân tộc và quốc tế, vừa là không gian sáng tạo và sản xuất, dịch vụ 4.0, một trung tâm trí tuệ nhân tạo lớn của Việt Nam và quốc tế.
Fitch Solutions tiếp tục có cái nhìn rất lạc quan về kinh tế Việt Nam trong năm 2021.
Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR) ở Anh mới đây đã công bố báo cáo thường niên về 193 nền kinh tế, trong đó, dự báo kinh tế Việt Nam sẽ vươn lên vị trí thứ 19 thế giới vào năm 2035.
Foxconn dự kiến sẽ chuyển dây chuyền lắp ráp iPad và MacBook sang Việt Nam do ảnh hưởng từ thương chiến Mỹ - Trung.
Ngân hàng UOB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 lên 7,1% so với dự báo trước đó là 6,6%.
Ngân hàng UOB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 lên 7,1% so với dự báo trước đó là 6,6%.
Theo HSBC, kinh tế Việt Nam đang đạt tốc độ tăng trưởng vẫn tích cực trong năm 2020 và sẽ đạt mức tăng trưởng nhanh nhất khu vực vào năm 2021.
Theo báo cáo của Fitch Solutions, kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi, tăng trưởng đạt 2,6% vào năm 2020.
Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P Global Ratings vừa đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 1,9% trong năm 2020, đứng thứ 2 khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Kể từ khi xuất hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1993, vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) đã góp phần xây dựng và phát triển một số ngành nghề, lĩnh vực trọng yếu của đất nước. Đây được coi là một nguồn ngoại lực quan trọng, giúp thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội cũng như xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam.
Ông Neil MacGregor, Tổng giám đốc Savills Việt Nam cho hay, BĐS Việt Nam đã có những giai đoạn tăng trưởng nóng, sau đó là thời kỳ suy giảm và đóng băng, hồi phục trở lại một cách rực rỡ. Đến nửa đầu năm 2020 lại chững lại do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid - 19. Liệu sau giai đoạn dịch bệnh, thị trường có diễn biến như kịch bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo