Tìm kiếm: GDP
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Duy Đông, trong bối cảnh bị tác động nghiêm trọng bởi đại dịch COVID-19, Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
DNVN – Các chuyên gia của VESS đưa ra hai kịch bản tăng trưởng khi kết thúc năm 2021, trong đó kịch bản cao là cả nước thống nhất các biện pháp thích ứng với bệnh dịch và vẫn đảm bảo sản xuất, lưu thông hàng hoá không bị đứt gãy từ quý IV/2021...
DNVN - 8 công nghệ chủ chốt có tiềm năng đóng góp vào nền kinh tế số Việt Nam gồm: internet di động; điện toán đám mây; dữ liệu lớn; trí tuệ nhân tạo (AI); công nghệ tài chính (fintech); Internet vạn vật (IoT) và viễn thám; robot tiên tiến và chế tạo đắp lớp.
DNVN - Báo cáo mới đây của Bảo Việt Securities (BVSC) nhận định, trong quý 4 sẽ có một số thông tin tích cực và tiêu cực mà nhà đầu tư nên chú ý quan tâm.
Theo chuyên gia Đại học Fulbright, thực tế hiện nay là mặc dù có tác động của chủng Delta nhưng những nước nào tiêm đủ vaccine, tiêm trên 60%, đã mở cửa thì kiên định không đóng lại.
Để phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch COVID-19, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế, xã hội.
Hộ kinh doanh là khu vực kinh tế đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4. Vì vậy, những chính sách cụ thể và kịp thời để hỗ trợ khu vực này cần được triển khai càng sớm, càng tốt.
DNVN - Gần 1 triệu người lao động rời các thành phố về quê sau thời gian dài giãn cách xã hội đặt ra việc cần có giải pháp trước mắt để khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động tại doanh nghiệp. Ông Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề này.
Thực tế là các quốc gia nhất định tạo ra phần lớn sản lượng kinh tế của thế giới, các nền kinh tế mới nổi vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ.
Tiếp xúc cử tri trước kỳ họp Quốc hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, cấp bách trước mắt, từ nay tới cuối năm 2021 và trong năm 2022 để thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội.
Thời gian qua, Việt Nam vẫn giữ vững được ổn định kinh tế vĩ mô, cơ bản bảo đảm các cân đối lớn, lạm phát 9 tháng được kiểm soát dưới mức Quốc hội giao.
Báo cáo từ Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 9 tháng đầu năm 2021 lần đầu tiên số doanh nghiệp thành lập mới thấp hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Dự Hội nghị và Triển lãm thế giới số 2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đây là thời điểm thích hợp để chúng ta đổi mới tư duy, cách vận hành, cách quản trị kinh tế-xã hội, cùng chung tay quản lý sự thay đổi, biến nguy thành cơ, tăng khả năng chống chịu và thích ứng với mọi hoàn cảnh...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng và có lộ trình mở cửa lại nền kinh tế, đón khách du lịch và thí điểm áp dụng thẻ xanh vaccine.
DNVN - Tại buổi gặp mặt của Thủ tướng với cộng đồng doanh nhân nhân ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10) diễn ra sáng 12/10, nhiều nữ doanh nhân đã xúc động chia sẻ về sự quan tâm cũng như các quyết sách đúng đắn của Thủ tướng, Chính phủ cùng các bộ, ngành trong thời gian cộng đồng doanh nghiệp đối mặt với khó khăn bởi dịch bệnh COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo