Tìm kiếm: Gerald-R-Ford
DNVN - Trong quá trình hoạt động của máy bay chiến đấu F-35C, hóa ra chúng không tương thích với hầu hết các hàng không mẫu hạm Mỹ.
Năm lực lượng hải quân mạnh nhất vào năm 2030 sẽ phản ánh tình trạng quyền lực phân tán rộng hơn trên thế giới. Một số quốc gia đầu tư vào việc duy trì trật tự quốc tế hiện tại, và coi sức mạnh hải quân là một phương tiện để duy trì nó.
Hồi tháng 10, một thủy thủ trên tàu sân bay Nimitz của hải quân Mỹ đã xuất bản một bài đăng trên Facebook nhanh chóng lan truyền cho thấy hình ảnh một loạt các bữa ăn trông thực sự kinh tởm, từ thịt bò nướng sống và đẫm máu đến bánh mì viền trứng mốc xanh và trứng xám có lòng đỏ đã ung.
Trong những tháng gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng đề cập nhiều đến nền tảng máy bay chiến đấu mới, được đi kèm với cụm từ "thế hệ thứ 6". Trong thực tế, thế hệ máy bay chiến đấu không phải là quy chuẩn chính thức, mà là thuật ngữ công nghiệp thường liên quan đến những bước nhảy vọt đáng kể về khả năng của máy bay...
Để tăng khả năng hoàn thành nhiệm vụ, Hải quân Mỹ đang hiện đại hóa lực lượng, trong có có tàu sân bay với những công nghệ mang tính cách mạng.
Chuyên gia Nga mới đây đã đưa ra lời giải cho “bài toán khó”, đó là đối phó, thậm chí là tiêu diệt siêu tàu sân bay lớp Gerald R. Ford của Mỹ.
Với chiến thuật hợp lý cùng vũ khí hiện đại, Nga hoàn toàn có thể nhấn chìm tàu sân bay thế hệ mới lớp Ford của Hải quân Mỹ.
Theo USNI News, hàng không mẫu hạm USS Gerald R. Ford (CVN-78) của Hải quân Mỹ đã bị hỏng hệ thống máy phóng điện từ (EMAILS) khi đang thử nghiệm trên biển.
Hải quân Mỹ mới đây đã đề cập tới khả năng có thể sẽ giới hạn số lượng các siêu tàu sân bay lớp Ford ở mức 4 chiếc vào những năm 2030. Điều đó đang khiến người ta hoài nghi, phải chăng các siêu tàu sân bay lớp Ford vốn từng được kỳ vọng là “át chủ bài” đáng gờm của Hải quân Mỹ đang có nguy cơ bị “thất sủng”.
DNVN - Tàu chiến đóng vai trò rất quan trọng trong các hoạt động quân sự của nhiều quốc gia, nó giúp không quân mở rộng khả năng tác chiến. Trong top 5 tàu sân bay lớn nhất thế giới có sự góp mặt của những cường quốc hàng đầu như: Mỹ, Anh, Nga, Trung Quốc.
Một vấn đề nhạy cảm đang diễn ra trên chiếc tàu sân bay trị giá 13 tỷ USD của Mỹ khiến cho Hải quân Mỹ thực sự "đau đầu".
Trang National Interest (NI) của Mỹ vừa có bài viết nói về kịch bản tồi tệ với Mỹ khi Nga trang bị tên lửa siêu thanh Zircon cho toàn bộ chiến hạm.
Những thử nghiệm mới nhất với tàu sân bay USS Gerald R. Ford của Hải quân Mỹ cho thấy tàu sân bay này sẽ rất dễ gặp nguy hiểm khi thực chiến, kể cả khi được bảo vệ bởi một dàn tàu hộ tống.
Dù đã trang bị cho Hải quân Mỹ nhưng tàu sân bay USS Gerald R. Ford (CVN-78) vẫn chưa thể tác chiến vì thang máy nâng vũ khí chưa thể hoạt động.
Trong năm 2019 nhiều vũ khí hạng nặng mới được đưa vào biên chế, thị trường thương mại quân sự quốc tế cũng hoạt động sôi nổi do tác động của xung đột khu vực. Các loại vũ khí “đỉnh cấp” liên tục được đưa vào thử nghiệm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo