Tìm kiếm: Giá-gạo-xuất-khẩu
Năm 2014, trong tổng số 30,86 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản có 10 mặt hàng đóng góp kim ngạch trên 1 tỷ USD, đó là: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản.
Cần tính đủ chi phí sản xuất vào trong giá gạo xuất khẩu và có cơ chế cho người nông dân tham gia ấn định giá thu mua lúa - đó là hai trong số nhiều đề xuất nâng cao tính cạnh tranh cho ngành lúa gạo Việt Nam của Liên minh “Vì quyền của nông dân và hiệu quả của nền nông nghiệp Việt Nam” – gọi tắt là Liên minh Nông nghiệp.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), từ ngày 1/10 đến ngày 16/10 cả nước đã xuất khẩu được 139.213 tấn gạo, trị giá FOB 63,808 triệu USD, trị giá CIF 66,875 triệu USD. Như vậy, giá gạo xuất khẩu bình quân đạt gần 458,35 USD/tấn FOB, tăng nhẹ so với mức giá xuất khẩu 439,11 USD/tấn của tháng 9.
Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu nhưng nhiều ngành nông sản Việt lại chỉ lớn về con số thành tích.
Khoảng hai tháng nay, phía Trung Quốc đã cấm biên với gạo xuất tiểu ngạch, khiến nhiều doanh nghiệp dồn ứ hàng chục nghìn tấn.
Gạo Việt tăng mạnh khi cầu vượt cung song, Việt Nam có thể phải trả giá vì Thái Lan vẫn giữ giá, tấn công thị trường xuất khẩu truyền thống của VN.
Lạm phát 6 tháng đầu năm nay chỉ ở mức 1,38%- bằng 1/5 mục tiêu lạm phát cả năm và là mức thấp nhất trong vòng 13 năm trở lại đây, nhưng khó khăn của đại bộ phận nông dân vẫn rất nặng nề do tiêu thụ các sản phẩm nông sản, thực phẩm do họ làm ra đều đã bị sụt giảm mạnh cả về lượng và giá, trong khi đầu vào cho sản xuất vẫn chưa giảm tương xứng...
Lạm phát 6 tháng đầu năm nay chỉ ở mức 1,38%- bằng 1/5 mục tiêu lạm phát cả năm và là mức thấp nhất trong vòng 13 năm trở lại đây, nhưng khó khăn của đại bộ phận nông dân vẫn rất nặng nề do tiêu thụ các sản phẩm nông sản, thực phẩm do họ làm ra đều đã bị sụt giảm mạnh cả về lượng và giá, trong khi đầu vào cho sản xuất vẫn chưa giảm tương xứng...
Là nước có thế mạnh về nông nghiệp, lẽ ra Việt Nam phải nắm thế chủ động về thị trường Trung Quốc vì thực tế Trung Quốc cần Việt Nam hơn thế nhưng hiện nay nhiều ngành nghề trong lĩnh vực này hiện đang phụ thuộc Trung Quốc đầu vào và đầu ra của sản phẩm. Thậm chí xuất khẩu lúa gạo cũng phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường Trung Quốc.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn đã bác bỏ tin đồn Trung Quốc đã đóng cửa khẩu Hữu Nghị giáp với Lạng Sơn.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn đã bác bỏ tin đồn Trung Quốc đã đóng cửa khẩu Hữu Nghị giáp với Lạng Sơn.
Với thị trường châu Phi, gạo tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu số 1 của nước ta. Tuy nhiên, việc xuất khẩu gạo vào thị trường này cũng gặp những khó khăn nhất định.
“Việc Trung Quốc hủy bỏ đơn hàng nhập khẩu gạo từ Thái Lan tạo thêm cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam, tuy nhiên hơn lúc nào hết các hiệp hội trong nước phải thống nhất tránh cạnh tranh nhau”.
Doanh nghiệp tập trung và đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường truyền thống cũng như thay đổi cách phân chia hạn ngạch.
Tin từ Bộ Công Thương, ước tính khối lượng gạo xuất khẩu tháng 12 đạt 396.000 tấn, với giá trị 204 triệu USD. Kết quả này đã đưa khối lượng xuất khẩu gạo cả năm 2013 đạt 6,61 triệu tấn với trị giá 2,95 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo