Tìm kiếm: Giám-đốc-Hợp-tác-xã
Áp dụng nghiêm túc phương pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi, trại lợn của ông Lê Mạnh Quý (Lào Cai) thu về nguồn lợi lên đến cả trăm triệu mỗi ngày.
Người tiêu dùng ở Sơn La trước đây vẫn chỉ biết đến bưởi da xanh từ các tỉnh miền Nam chuyển ra, thì nay họ đã được thưởng thức sản phẩm này ngay tại chính quê mình với chất lượng không kém so với nơi khác, đó là bưởi da xanh Mai Sơn.
Vào vụ Đông, nhiều địa phương thường bỏ hoang ruộng đất. Tuy nhiên, với việc canh tác dưa chuột theo hướng VietGAP, người dân huyện Thường Tín đã có thu nhập trên 10 triệu đồng/sào.
Thời gian gần đây, nhiều hộ nông dân trồng bưởi da xanh trên địa bàn xã Sông Xoài, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu áp dụng thành công kỹ thuật xử lý cho bưởi ra hoa trái vụ. Giá bưởi trái vụ đang ngày càng tăng cao, dễ tiêu thụ nên số hộ trồng bười da xanh nghịch vụ trên địa bàn xã tăng cao.
Không chỉ được đầu tư bài bản về giống và kỹ thuật canh tác, các hợp tác xã ở Hải Dương tìm cách liên kết với doanh nghiệp để đảm bảo đầu ra, tăng doanh thu cho nông dân từ rau màu, biến vụ đông thành vụ chính.
Nhiều hộ dân ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn đầu tư trồng rau thủy canh khép kín trong nhà lưới, mang lại nguồn thu đáng kể.
Nhờ trồng cam, nhiều hộ gia đình ở Bản Nghĩa Hưng (xã Mường Cơi, Phù Yên, Sơn La) đã thoát nghèo, kinh tế phát triển, thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.
Nghị quyết phát triển nuôi trồng thủy sản trên lòng hồ Thủy điện Sơn La là trúng, đúng và đi vào lòng dân.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực đã mở ra nhiều cơ hội cho ngành chăn nuôi Việt Nam nhưng cũng đem đến không ít thách thức...
Vượt qua bao thăng trầm, cuối cùng, người nông dân 56 tuổi cũng tìm được đường 'xuất ngoại' hạt mắc ca. Cuộc sống gia đình ông trở nên êm ấm, mọi hoài nghi của người dân về kẻ 'si tình' mắc ca giờ được giải tỏa.
Không còn nỗi lo được mùa mất giá, Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Tuấn Tú (xã An Hải, huyện Ninh Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đang mở ra hướng đi ổn định cho nông dân vùng đồng bào Chăm trong phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu từ trồng cây măng tây xanh bằng cam kết hỗ trợ tất cả từ giống, kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm.
Sáng ngày 14/10/2019, Liên minh HTX Việt Nam phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chính thức tổ chức Diễn đàn Kinh tế hợp tác, hợp tác xã 2019 tại Trung tâm hội nghị quốc gia, Mỹ Đình, Hà Nội.
Dù tuổi cao, sức khỏe hạn chế nhưng ông Trịnh Ngọc Trung (Bến Tre) luôn đi đầu trong các phong trào, góp phần xây dựng quê hương.
Bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Chăm trong thời đại công nghiệp 4.0
Để bảo vệ thương hiệu và tạo thuận lợi khi mua sản phẩm thổ cẩm dệt truyền thống của đồng bào Chăm, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Thuận đã triển khai dán “tem điện tử thông minh” lên các dòng sản phẩm thổ cẩm giúp người tiêu dùng truy xuất được nguồn gốc, chất lượng sản phẩm thông qua ứng dụng trên điện thoại.
DNVN – Bước đầu, chi hội có 68 hội viên, trong đó có 41 hội viên chính thức và 27 hội viên liên kết đến từ TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Trị, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Đắk Nông, Đắk Lắk.
End of content
Không có tin nào tiếp theo