Tìm kiếm: Giảm-thuế
DNVN - Bộ Tài chính vừa đề nghị giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là 2.000 đồng/lít, hiệu lực thi hành từ 1/4/2022 đến hết ngày 31/12/2022.
DNVN - Cho rằng giá xăng dầu thành phẩm trong nước đến kỳ điều hành ngày 11/3 có thể tăng 5.000 - 8.000 đồng/lít/kg tùy loại so với giá xăng dầu đầu năm 2022, Bộ Công Thương kiến nghị giảm 2.000 đồng thuế môi trường với mỗi lít xăng, 1.000 đồng với dầu.
Trước tình hình giá dầu thế giới áp sát ngưỡng 140 USD/thùng, nhiều doanh nghiệp dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước sẽ tăng rất mạnh vào kỳ điều hành tới.
Trước những diễn biến giá xăng dầu trong nước tăng cao sẽ ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô, đe dọa các nỗ lực phục hồi và phát triển kinh tế, các chuyên gia kinh tế cho rằng đây là điều đáng lo ngại, cần thận trọng trong điều hành vĩ mô.
DNVN - Hiện doanh nghiệp mong muốn Bộ Tài chính sớm có Thông tư hướng dẫn chi tiết để Nghị định số 15/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% có hiệu lực từ ngày 1/2/2022 đi vào cuộc sống.
DNVN - Bộ Tài chính nhận định, diễn biến giá cả thị trường 2 tháng đầu năm và các dự báo cho năm 2022 cho thấy vẫn có nhiều rủi ro cho thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm 2022. Do vậy, cần thực hiện quyết liệt các biện pháp về quản lý, điều hành giá, bình ổn giá cả thị trường, nhất là đối với các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, nhận lời mời của Cơ quan quốc gia về Nông sản và Hải sản Pháp (FranceAgriMer), ngày 3/3, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã có buổi tham quan và làm việc với các đối tác tại Hội chợ quốc tế Nông nghiệp 2022 (SIA2022) ở thủ đô Paris.
DNVN - Bộ Tài chính vừa dự báo nhiều yếu tố sẽ gây áp lực lên mặt bằng giá trong tháng 3 và các tháng còn lại năm 2022 gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ đã được Chính phủ ban hành ngay trong tháng đầu tiên của năm 2022.
Hiệp định RCEP được ký kết vào tháng 11/2020 và có hiệu lực từ đầu năm 2022. Trong bối cảnh đối phó với những tác động chưa từng có tiền lệ của đại dịch COVID-19, FTA thứ 15 của Việt Nam mang nhiều kỳ vọng trở thành một xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch.
Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội là "liều thuốc" hữu hiệu giúp doanh nghiệp phục hồi. Nền kinh tế sẽ trở lại quỹ đạo tăng trưởng tốt hơn.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Ngày 25/2, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo để nghe báo cáo về kết quả công tác điều hành giá 2 tháng, đánh giá những kết quả đạt được, khó khăn, vướng mắc, qua đó xác định các nhiệm vụ, giải pháp cần tập trung thực hiện trong công tác điều hành giá của năm 2022.
Theo các chuyên gia kinh tế, giá xăng tăng cao trong thời gian gần đây cũng có thể cân nhắc đến điều chỉnh thuế xăng dầu để giảm giá nhưng cần nghiên cứu hết sức cẩn trọng bởi giảm thuế sẽ giảm khả năng chi tiêu cho phát triển, an sinh xã hội, ảnh hưởng tới cân đối ngân sách.
Trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài, việc giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% đã nhận được sự phản hồi tích cực của người dân. Giảm thuế GTGT góp phần giảm giá thành sản phẩm, từ đó kích thích sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, góp phần kích cầu tiêu dùng, giảm nguy cơ tăng lạm phát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo