Tìm kiếm: Giấy-chứng-nhận-đầu-tư
Theo Cục Đầu tư nước ngoài các chính sách mới của 2 nước Lào và Campuchia có thể ảnh hưởng đến các dự án của doanh nghiệp Việt Nam
Hầu hết khách hàng bị sa lầy trong các dự án chậm tiến độ đều phải bon chen thật lực để có suất , và số tiền chênh là không nhỏ. Để tháo chạy khỏi dự án, họ chấp nhận mất hàng tỷ đồng và luôn là người chịu thiệt.
Kể từ ngày 15/11/2012, các nhà đầu tư nước ngoài thành lập cơ sở giáo dục tại Việt Nam phải đảm bảo suất đầu tư ít nhất là 150 triệu đồng/sinh viên và tổng mức đầu tư tối thiểu là 300 tỷ đồng.
Với hơn 4,3 tỉ USD, Nhật Bản đã trở thành quốc gia có số vốn đăng ký và triển khai lớn nhất tại VN trong tám tháng đầu năm nay.
Hôm qua (10/7), Dự án Nhà máy sợi 300 triệu USD của nhà đầu tư Texhong (Hồng Kông) đã chính thức được khởi công xây dựng, góp phần kích hoạt dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Quảng Ninh.
Siêu dự án đình đám Đán – Hồ Núi Cốc với tổng mức đầu tư 97.000 tỷ đồng tại tỉnh Thái Nguyên của Tập đoàn tài chính SVA chính thức bị rút giấy phép đầu tư
Ông Thạnh chỉ là “người đại diện” trong việc mua đất và lập công ty.
Ngày 8-7, một nguồn tin cho biết Công ty TNHH Nguyên Long Sơn (thuộc Tập đoàn Nguyên Hinh, Trung Quốc) vừa có văn bản gửi các ngành chức năng tỉnh Bình Thuận đề nghị can thiệp và cho phép công ty trồng thanh long và xây văn phòng, nhà xưởng ở tỉnh này.
Không chỉ những dự án nội bị ảnh hưởng bởi thị trường khó khăn, ngay cả những dự án hoành tráng “mác nhà đầu tư ngoại” vẫn đắp chiếu, cỏ mọc um tùm… Còn chủ đầu tư thì biến mất, rất khó liên hệ.
Dự án Nhà máy sản xuất lốp xe ô tô Bridgestone tại Khu công nghiệp Đình Vũ (Hải Phòng) đã được Tập đoàn Bridgestone – Nhật Bản khởi công xây dựng từ ngày 2/7/2012.
Một số thủ tục mới đang được đề nghị có thể gỡ rối cho các nhà đầu tư nước ngoài khi góp vốn, mua cổ phần trong doanh nghiệp Việt Nam.
Dự án xây dựng Trường quốc tế Unis - Campus được mong đợi là một dự án mang lại nhiều ý nghĩa. Đây cũng là một dự án được chủ đầu tư tuyên bố là trường tư nhân lớn nhất Đông Nam Á.
Nhật Bản đã trở thành quốc gia có vốn đầu tư lớn nhất vào Bình Dương với các dự án lớn đầu tư vào lĩnh vực thương mại - dịch vụ trong những tháng đầu năm 2012. Đây là thành công khá quan trọng, giúp Bình Dương nhanh đạt được mục tiêu tăng cả lượng và chất trong thu hút đầu tư.
Ngay sau khi Tập đoàn thép JFE (Nhật Bản) có ý định đầu tư vào Dung Quất, không ít nhà đầu tư vệ tinh cho tập đoàn này cũng vào Việt Nam. Đó là một hiệu ứng tích cực trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Dự án đô thị Đán – Hồ Núi Cốc chưa có con số tổng mức đầu tư cụ thể, tuy nhiên, SVA đã tự ý công bố thông tin tổng mức đầu tư lên đến 97.000 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo