Tìm kiếm: Hán Vũ Đế
Lưu Bị, Tào Tháo, Quan Vũ, Lữ Bố… hầu hết tên người thời Tam Quốc đều chỉ có 2 chữ. Lý do phía sau quy định đặt tên đầy nghiêm ngặt này là gì.
Hai từ “Công Nguyên” tuy quen thuộc, được nhắc đến nhiều nhưng không phải ai cũng biết được ý nghĩa của nó. Đặc biệt, chắc chắn rất nhiều người thắc mắc vì Việt Nam thuộc triều đại nào vào năm Công Nguyên thứ 1.
Một người cơ trí như Lưu Bang lại không thể nhận ra dã tâm của Lã Hậu hay sao.
Trước lúc băng hà, Hán Vũ đế bỗng hạ lệnh xử tội chết Câu Dặc phu nhân và tất thảy cung phi trong triều đã sinh con cho ông.
Chúng ta thường thấy một hoặc một cặp sư tử đá hay được trưng bày trước cổng nhiều công trình kiến trúc, đền chùa cổ kính xưa, tại sao lại như vậy?
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Vào thời cổ đại, tại sao cần có rất nhiều cung tần và mỹ nữ bên cạnh Hoàng đế? Ngoài hầu hạ vua, còn có mục đích nào khác?
Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao cùng là Hoàng đế như nhau mà có người được gọi là “Tổ”, “Tông”, có người được gọi là “Đế” không?
Từ thời Tần Thủy Hoàng mà tính đi thì hơn hai ngàn năm ròng rã của lịch sử, Trung Quốc đã có hơn 400 vị Hoàng Đế xuất hiện. Tuy nhiên chỉ có 5 vị Hoàng Đế tại vị hơn 50 năm trên ngai vàng.
Người ta vẫn thường nói hậu cung của hoàng đế có 3000 giai lệ nhưng thực chất có vị hoàng đế còn có đến hơn 40.000 người.
Trong một bữa ăn tối, Thượng Quan Uyển Nhi biết Thận phu nhân được Hoàng đế yêu mến, vì vậy đã đặt ghế của cô vào cùng vị trí với Hoàng hậu. Thậm chí, để an ủi nỗi nhớ quê hương của Thận phu nhân, Hoàng đế còn đích thân lớn tiếng hát tặng nàng.
Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.
Lịch sử Trung Quốc dài 5000 năm, bắt đầu từ vua Tần Thủy Hoàng tới khi triều Thanh bị diệt vong đã trải qua mấy trăm vị Hoàng đế. Trong số họ có người là minh quân ái quốc thương dân, có kẻ lại là hôn quân tàn ác. Nhưng để tìm ra được những người có trải nghiệm giống nhau thì thực sự không nhiều.
Thời phong kiến, long bào là trang phục mà chỉ riêng mình Hoàng đế mới được mặc, tuy nhiên trong các bộ phim điện ảnh Bao Công thường mặc long bào. Tại sao ông lại có thể mặc trang phục giống của vua?
Mặc dù tiêu tiền khủng khiếp, nhưng Khang Càn thịnh thế không phải là hư danh, Càn Long vẫn có cách để duy trì sự thịnh vượng đến hết thời gian trị vì của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo