Tìm kiếm: Hải-quân-nga
Qua các hình ảnh rò rỉ, tàu sân bay Type 001A của Hải quân Trung Quốc cơ bản đã hoàn thành hầu hết các hạng mục, máy bay tiêm kích hạm J-15 và trực thăng đã có mặt trên hàng không mẫu hạm.
Dù tuyên bố độc lập từ năm 1776, thế nhưng đến năm 1784 nước Mỹ mới chính thức được công nhận sau hiệp định Paris. Trong khi đó Hạm đội Biển Đen của Nga được thành lập từ năm 1783 theo lệnh của Pyotr Đại đế.
DNVN - Bên cạnh "thú mỏ vịt" Su-34 Fullback, Hải quân Nga còn có trong biên chế một loại chiến đấu cơ khác cũng sử dụng kết cấu buồng lái với hai chỗ ngồi song song rất độc đáo.
DNVN - Mục đích thực sự của Trung Quốc khi tiến hành mua lại và sửa chữa tàu sân bay trực thăng Minsk được đóng dưới thời Liên Xô là chủ đề thu hút rất nhiều sự quan tâm.
DNVN - Hiện nay, Mỹ đang dẫn trước Nga một khoảng cách rất xa trong mảng trực thăng vũ trang đa năng dành cho tàu hải quân.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết uy lực của vũ khí laser mà Nga đang phát triển chỉ có trong khoa học viễn tưởng.
DNVN - Từng được quảng cáo là một trong những hệ thống phòng không tầm trung tốt nhất thế giới, thế mà chỉ trong vòng vài năm đưa vào thực chiến, người Nga đã muốn vứt bỏ Pantsir-S.
DP-50 - Dock nổi duy nhất đủ sức nâng để phục vụ việc sửa chữa tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov đã hỏng và Nga dường như cũng đã quá ngán ngẩm với việc phải "hầu" tàu sân bay được thiết kế từ thời Liên Xô này.
DNVN - Tàu ngầm tấn công được xem như phương tiện tác chiến phi đối xứng lợi hại nhất, đủ khả năng đẩy lui cả một hạm đội lớn của đối phương.
DNVN - Các tàu ngầm diesel-điện lớp Kilo của Nga bao gồm hai biến thể Dự án 877 và Dự án 636 được mệnh danh là những sát thủ nguy hiểm hàng đầu dưới đáy biển sâu.
DNVN - Tên lửa săn ngầm APR-3M sẽ được tích hợp cho dòng trực thăng hải quân Ka-27M của Nga. Ngoài ra nó có thể xuất hiện trên các loại máy bay khác có trong biên chế Hải quân Nga như Il-38, Tu-142.
Tại Mặt trận phía Đông, Hải quân Liên Xô dù ít tiếng tăm nhưng cũng đã đóng góp một phần rất lớn vào chiến thắng cuối cùng của cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Với kế hoạch trang bị tổ hợp phòng không S-400 và tên lửa siêu thanh cho tàu tuần dương hạng nặng Đô đốc Nakhimov, Hải quân Nga đang quyết tâm biến con tàu này thành "vua biển cả".
DNVN - Sau gần 20 năm kể từ ngày xảy ra thảm họa, nguyên nhân thực sự khiến chiếc tàu ngầm nguyên tử Kursk của Hải quân Nga phát nổ dưới đáy biển Barents vẫn nằm trong vòng bí ẩn.
Với chiều dài 184m, tàu ngầm hạt nhân chiến lược Belgorod của Nga là tàu ngầm dài nhất và có thể còn là tàu ngầm nguy hiểm nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo