Tìm kiếm: HTX-kiểu-mới
Đến hết tháng 7/2019, toàn tỉnh Bắc Giang có 453 HTX nông nghiệp/tổng số 706 HTX. Trong đó có nhiều sản phẩm chất lượng của các HTX tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Nhận thức rõ vai trò của bảo hộ nhãn hiệu đối với sản phẩm, một số HTX đã quan tâm hơn đến vấn đề này.
Bắc Giang là một trong những tỉnh chú trọng đến vấn đề phát triển kinh tế tập thể nhằm giúp người dân định hướng và phát triển sản xuất bài bản, thực hiện liên kết với doanh nghiệp bao tiêu hàng hóa đáp ứng nhu cầu chế biến, xuất khẩu.
Từ năm 2017 đến nay, với sự phát triển và hình thành các HTX, tổ hợp tác (THT) và trang trại đã mang lại sự thay đổi lớn trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cam, bưởi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Nhiều mô hình HTX kiểu mới đã phát triển bứt phá, tăng về số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển các sản phẩm gắn với phát huy tiềm năng thế mạnh của Hà Giang.
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Với mục tiêu khai thác các nguồn lực và phát huy thế mạnh sẵn có của mỗi địa phương, huyện Bắc Mê (tỉnh Hà Giang) đẩy mạnh các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các hợp tác xã (HTX) nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, ổn định cuộc sống, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn của huyện.
Phát triển thế mạnh sẵn có về nông nghiệp, những năm gần đây, Sơn La đang đẩy mạnh sản xuất an toàn, sản xuất sạch từ đó hình thành các chuỗi giá trị. Đây là một trong những thành công trong phát triển nông nghiệp ở Sơn La khi mang lại giá trị kinh tế và môi trường.
Trồng tiêu sạch không chỉ thúc đẩy ngành nghề này phát triển mà còn là điều kiện để môi trường sinh thái được phát triển bền vững. Đây là vấn đề được nhiều địa phương quan tâm thực hiện.
Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, các HTX có vai trò hết sức quan trọng, không chỉ nâng cao thu nhập cho nông dân mà còn góp phần làm thay đổi căn bản diện mạo nông thôn thời kỳ hội nhập.
Sau gần 10 năm xây dựng nông thôn mới, tình hình kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đang có bước tiến quan trọng. Tỷ trọng ngành nông nghiệp, thương mại, dịch vụ có chuyển biến mạnh mẽ, với sự tham gia tích cực của các HTX, mang lại hiệu quả cao.
Tuy còn mới mẻ, nhưng nhiều mô hình HTX thanh niên ở tỉnh Hà Nam bước đầu đã thể hiện được vai trò trong việc hỗ trợ thành viên phát triển kinh tế, lập thân, lập nghiệp.
Cùng liên kết để khởi nghiệp, 4 HTX gồm Hà Phong, Nông nghiệp Số, Nông nghiệp và Dịch vụ Phúc Linh, Nông nghiệp và dịch vụ Ánh Xuân đã tạo nên Liên hiệp HTX Cam Cao Phong (khu 1, thị trấn Cao Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình). Đây là Liên hiệp HTX đầu tiên tại vùng Tây Bắc khởi nghiệp thành công, trở thành điểm sáng về kinh tế hợp tác.
Tính đến hết tháng 9/2019, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 701 HTX, với 35.105 thành viên tham gia, tổng vốn điều lệ là 1.495 tỷ đồng. Doanh thu bình quân năm của các HTX đạt khoảng 3 tỷ đồng/HTX/năm; thu nhập bình quân của lao động thường xuyên đạt 40 triệu đồng/người/năm.
Phát huy tinh thần khởi nghiệp của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hòa Bình, nhiều phụ nữ trẻ ở các địa phương đã tận dụng các nguồn lực xây dựng các mô hình kinh tế hợp tác để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời khẳng định vai trò, vị thế của người phụ nữ trong xã hội.
Là những nông dân 'chân lấm tay bùn', các thành viên HTX Nông dân sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp Thanh Thản (xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) đã liên kết sản xuất, biến những sản phẩm nông sản trở thành hàng hóa đủ tiêu chuẩn, vươn ra thị trường thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo