Tìm kiếm: Habubank
Ngày 13/11/2018, Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) kỷ niệm tròn 25 tuổi. Một phần tư thế kỷ của SHB có những dấu mốc gắn liền với thăng trầm của ngành ngân hàng nói chung tại Việt Nam.
Chủ tịch Ngân hàng SHB và Tập đoàn T&T - ông Đỗ Quang Hiển từng rơi vào cảnh nợ nần, đứng bên bờ vực phá sản.
(DNVN) - Ngày 2/4, tại Hà Nội, lần thứ 8 liên tiếp, ngân hàng SHB vinh dự được xướng danh trong lễ trao giải Thương hiệu Mạnh 2015. Giải thưởng một lần nữa khẳng định vị thế, sự phát triển bền vững, mạnh mẽ của SHB trong suốt thời gian qua khi nền kinh tế nước nhà còn nhiều khó khăn, thách thức.
(DNVN) - Vừa qua, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vinh dự được đón tiếp Ủy viên Bộ chính trị (BCT), Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh Đinh La Thăng cùng Lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành tới thăm và làm việc tại SHB TP. HCM.
Là những đầu tàu về mọi mặt như quy mô hoạt động và lợi nhuận tuy nhiên khoản nợ xấu tại ba ông lớn Vietcombank, Vietinbank và BIDV trong 9 tháng đầu năm đã khiến nhiều người không khỏi giật mình khi nhìn vào con số tuyệt đối.
Hiện có 7/34 (20%) ngân hàng thương mại có vị trí quản lý cấp cao nhất là nữ, tỷ lệ này giảm so với cách đây đúng 1 năm là 30% (10/35 ngân hàng). 9 lãnh đạo ngân hàng là nữ đã chia tay ngành ngân hàng.
Sau khi công ty của bà Diệu Hiền vỡ nợ, bầu Hiển đã mua lại 50% cổ phẩn của Bianfisco và tham gia vào HĐQT của công ty này.
Chỉ 2-3 năm sau "kết hôn", một số ngân hàng đã ghi nhận mức tăng trưởng khả quan về thu nhập, lợi nhuận, cải thiện chỉ số an toàn vốn...… Mục tiêu của các đề án sáp nhập là ngân hàng sẽ phải "khỏe" hơn, để có thể tăng tốc phát triển trong giai đoạn "hậu" sáp nhập.
Cho đến nay ở Việt Nam, hầu hết các hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng đã xảy ra đều đạt được mục tiêu cần thiết dưới sự giám sát của NHNN.
Thời tái cơ cấu, không ít những đại gia đa mang, ôm những công việc, những doanh nghiệp thuộc dạng khó nhằn với món nợ ngàn tỷ, trên bờ phá sản,... Tuy nhiên, thách thức luôn là cơ hội lớn và chỉ sau 1-2 năm có những người gỡ được gánh nặng nợ nần và bắt đầu thu lãi. Giới doanh nhân vẫn tự động viên rằng mình có số ‘khổ trước, sướng sau’.
Chỉ trong vòng 2 tháng trở lại đây, Ngân hàng Nhà nước VN đã quyết định mua lại 2 ngân hàng thương mại cổ phần. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đang bước vào cao trào khi hàng loạt thương vụ mua bán, sáp nhập diễn ra.
Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa công bố báo cáo tài chính quý 3/2014. Nợ xấu là điểm đáng chú ý nhất trong kết quả của thành viên này.
Lượng vốn mà các tập đoàn, tổng công ty thoái vốn khỏi các ngân hàng mà họ đang nắm giữ có thể lên tới vài chục nghìn tỷ đồng...
Luật Phá sản mới được Quốc hội thông qua đã dành một chương quy định về thủ tục phá sản của tổ chức tín dụng (TCTD). Nhiều người kỳ vọng điều này sẽ thúc đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cho phá sản đúng nghĩa một TCTD nào đó ở Việt Nam là điều không hề dễ dàng.
Sự ra đời và phát triển nhanh giai đoạn 2006 - 2007 của loạt công ty tài chính cũng đã hút một lượng lớn vốn lớn đầu tư ngoài ngành của nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước. Và nay, trước yêu cầu thoái vốn đầu tư ngoài ngành, việc bán lại cho các ngân hàng thương mại cũng là một giải pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo