Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-Kinh-tế
Chuyến thăm nhằm tăng cường hợp tác Nhật Bản-Mông Cổ ở các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh, tài nguyên và nhân lực.
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), TPP là cơ hội để Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn nữa vào nền kinh tế thế giới.
Đứng trong nhóm top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, cùng với những tín hiệu vui khi đầu năm, lượng đơn hàng đến dồi dào... nhưng năm 2013 này, ngành da giày sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn do nội lực vẫn còn nhiều điểm yếu. Đặc biệt, theo các chuyên gia trong ngành, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành da giày trong nước nhưng để đạt được những cơ hội ấy không hề đơn giản.
Ngày 6/3, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã phối hợp với Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản và Trung tâm ASEAN-Nhật Bản tổ chức hội thảo về hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường khâu thiết kế sản phẩm sao cho đẹp mà tính năng sử dụng cao.
Chuyến thăm sẽ góp phần tăng cường quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Hàng loạt doanh nghiệp sản xuất xơ, sợi, dệt có tên tuổi trên thế giới dồn dập đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư vào dệt nhuộm và sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may.
Đối thoại là cơ hội để các nhà lãnh đạo ASEAN và các tổ chức quốc tế chia sẻ về tầm nhìn cho sự phát triển của thế giới.
Điều đáng nói là hàng xuất khẩu Việt Nam buộc phải tuân theo các tiêu chuẩn khắt khe do các nước nhập khẩu đặt ra, trong khi hàng nhập khẩu vào Việt Nam lại buông lỏng kiểm soát về chất lượng, giá cả, đã gây ra hàng loạt hệ lụy cho người tiêu dùng.
Rất nhiều dòng thuế nhập khẩu liên quan tới máy vi tính, sản phẩm linh kiện điện tử được xóa bỏ từ cuối năm 2008 nhưng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa tận dụng được cơ hội này để xuất khẩu hàng sang Nhật.
Nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam những thông tin cập nhật về thị trường Nhật Bản và giúp các doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh tại thị trường này, ngày 22/5, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức hội thảo Thị trường Nhật Bản - Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam .
(DNHN) - Một trong những vấn đề lớn nhất của xuất khẩu Việt Nam là vấp phải hàng rào kỹ thuật từ phía các thị trường nhập khẩu nên nhiều mặt hàng Việt Nam không thâm nhập được vào các thị trường. Việc chúng ta cần làm là tổ chức lại thị trường, sắp xếp lại xuất - nhập khẩu, nâng cao chất lượng hàng hóa. Đó là những đánh giá được tập trung tại hội thảo “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế với kinh tế và thương mại Việt
Không chỉ chiếm tới 90% vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam quý 1, doanh nghiệp Nhật còn mở rộng nhà máy sản xuất, đẩy mạnh mua bán sáp nhập (M&A) với công ty trong nước để mở rộng thị trường.
Bộ Tài chính vừa ban hành bốn thông tư mới về việc cắt giảm thuế nhập khẩu một loạt các mặt hàng nhằm thực hiện cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ các khu vực thương mại tự do (FTA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo